Chủ Nhật, 29 tháng 8, 2010

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HKI -Tân Bình

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
A. Phần 1: Trắc nghiệm (3điểm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Truyên “Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại nào?
A. Thần thoại.
B. Truyền thuyết.
C. Cổ tích.
D. Tryện ngắn.
Câu 2. Câu nào dưới đây không nói về thể loại Truyền thuyết?
A. Là loại truyện kể về cuộc sống hằng ngày của người dân thời nguyên thủy.
B. Là loại truyên dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử.
C. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
D. Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Câu 3: Câu sau có bao nhiêu từ ghép?
“ Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở”.
A. Hai từ
B. Năm từ
C. Ba từ
D. Bốn từ
Câu 4. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ra đời nhằm mục đích gì?
A. Kể về những câu chuyện thần kỳ,có thật và được truyền từ đời này qua đời khác.
B. Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam,nguồn gốc các dân tộc trên lãnh thổ nước ta.
C. Đề cao tinh thần đoàn kết chống thiên tai của dân tộc ta.
D. Nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 5. Câu “nghĩ tủi thân,công chúa út ngồi khóc thút thít” thì từ “thút thít” là từ gì?
A. Từ đơn.
B. Từ ghép.
C. Từ láy.
D. Cả ba câu đều sai.
Câu 6: Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Gióng” không có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo?
A. Vua Hùng cho sử giả đi khắp nơi để tìm người tài giỏi
B. Người mẹ mang thai sau khi ướm chân vào bàn chân to,sau 12 tháng thì sinh ra Gióng.
C. Gióng lớn nhanh như thổi,cơn ăn mấy cũng không no.
D. Sau khi thắng giặc,Thánh Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cưỡi ngựa bay lên trời.
Câu 7: Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh là gì?
A. Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở nước ta.
B. Thể hiện ước nguyện chế ngự thiên nhiên của con người.
C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
D. Cả A,B và C đều đúng.

Câu 8: Trong truyện Thạch Sanh,tại sao Lý Thông lại muốn làm ban với Thạch Sanh?
A. Vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh.
B. Muốn được che chở cho Thạch Sanh.
C. Đồng cảm với Thạch Sanh vì chính Lý Thông cũng làm nghề đốn củi và hiểu được sự cực nhọc cực nhọc của nghề.
D. Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh,Thạch Sanh ở cùng sẽ mang lại nhiều lợi ích.
Câu 9: Truyện Em bé thông minh viết về kiểu nhân vật phổ biến nào trong tryện cổ tích việt nam?
A. Những người bất hạnh như xấu xí,mồ côi,em út,con riêng…
B. Những con vật xấu xí nhưng có bản chất người.
C. Những người thông minh,lanh lợi và tài trí hơn người.
D. Những người có tài năng kỳ lạ và phi thường.
Câu 10: Câu " Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ." có mấy danh từ?
A. Năm
B. Ba
C. Bốn
D. Sáu
Câu 11: Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là gì?
A. Đều là những câu chuyện có liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử;
B. Đều kể về các vị thần;
C. Đều là những câu chuyện tưởng tượng,
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 12: Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả?
A. Giẻ lau
B. Hạt dẻ
C. Tủm tĩm
D. xẻ gỗ

B. PHẦN II : TỰ LUẬN: (7 điểm)

1. Câu hỏi (2 điểm):
a. Nêu định nghĩa truyện Truyền thuyết? (1 điểm).
b. Truyện “ Thạch Sanh” thể hiện ứơc mơ gì của người xưa? (1 điểm)

2. Tập làm văn (5 điểm)
Đề: Kể lại một truyện đã học (truyền thuyết,cổ tích…) bằng lời văn của em?













ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian : 60 phút

A. Phaàn I: Traéc nghieäm (3ñieåm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1B, 2A, 3A, 4B, 5C, 6A, 7D, 8D, 9C, 10A, 11C, 12C
B. Phần II: Tự luận: (7 điểm)
1) Câu hỏi (2 điểm):

c. HS nêu đ ược định nghĩa truyện Truyền thuyết như SGK? (1 điểm).
d. Truyện “ Thạch Sanh” thể hiện ứơc mơ , niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta? (1 điểm)


2) Tập làm văn: (5 điểm)

1.Yêu cầu chung:
- Học sinh xác định kiểu bài văn kể (tự sự)
- Biết lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu, cụ thể để kể.
- Bài làm có bố cục hợp lí, đủ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài của bài văn kể chuyện đời thường:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật , sự việc.
2. Thân bài: Kể diễn biến của sự việc
3. Kết bài: Kể kết cục của sự việc
- Diễn đạt trôi chảy , mach lạc . Từ dùng chính xác . Trình bày sạch sẽ , chữ viết rõ ràng , dễ đọc . Không sai phạm lỗi chính tả , ngữ pháp.
2.Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài làm đáp ứng khá tốt và tốt các yêu cầu trên.
- Điểm 4- 3: Bài làm khá tốt, đáp ứng được các yêu cầu cơ bản. Lời văn trôi chảy, có cảm xúc. Có thể mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- Điểm 2: Bài làm sơ sài. Chưa chọn được những chi tiết, sự việc tiêu biểu để kể, ý lan man, dàn trải. Bố cục không đầy đủ. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Diễn đạt kém.
- Điểm 1: Lạc đề hoặc viết vài dòng chiếu lệ
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng



XEM TIẾP TRANG SAU






A. Phaàn I: Traéc nghieäm (3ñieåm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Caâu 1: Từ láy là gì?
A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa
B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
C. Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
D. Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa

Caâu 2: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Mạnh mẽ
B. Gần gũi.
C. Đông đủ
D. Dễ dàng
Caâu 3: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
A.Mạnh mẽ
B.Ấm áp
C.Mong manh
D.Chiêm chiếp
Caâu 4: Bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
Caâu 5: Bài thơ trên cho thấy tác giả là người như thế nào?
A.Một vị vua anh minh, sáng suốt
B.Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ
C.Một vị vua nhân từ, yêu thương muôn dân
D.Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã
Caâu 6:Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản ?
A. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản
B. Là ý lớn , ý bao trùm văn bản
C. Là nội dung nổi bật của văn bản
D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong một văn bản
Caâu 7:Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?
A.Tôi với nó cùng chơi.
B.Trời mưa to và tôi vẫn tới trường.
C.Nó cũng ham đọc sách như tôi
D.Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Caâu 8: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A.nhà văn
B.nhà thơ
C.nhà báo
D.nghệ sĩ
Caâu 9:.Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
A.Vẻ đẹp hình thể
B.Vẻ đẹp tâm hồn
C.Số phận bất hạnh
D.Vẻ đẹp và số phận long đong
Caâu 10: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”?
A.Cơm niêu nước lọ
B.Lên thác xuống ghềnh
C.Nhà rách vách nát
D.Cơm thừa canh cặn
Caâu 11: Thế nào là quan hệ từ ?
A.Là từ chỉ người và vật
B.Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật
C.Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu
D.Là từ mang ý nghĩa tình thái
Caâu 12: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A.Vừa trắng lại vừa tròn
B.Bảy nổi ba chìm
C.Tay kẻ nặn
D.Giữ tấm lòng son


B. Phần II. Tự luận (7điểm)
1. Câu hỏi (2 điểm)
a. Nội dung, ý nghĩa của bài thơ "Bạn đến chơi nhà"? (1 điểm. )
b.Viết thuộc lòng văn bản "Bánh trôi nước"? (1 điểm)


2. Tập làm văn(5điểm)

Đề: Cảm nghĩ về một loài cây em yêu thích.












ĐÁP ÁN MÔM NGỮ VĂN KHỐI 7

A. Phần I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1D, 2C, 3D, 4A, 5D, 6D, 7D, 8B, 9D, 10B, 11C, 12A
B. Phần II. Tự luận:

1. Câu hỏi (2 điểm)
a. HS nêu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ "Bạn đến chơi nhà" như ghi nhớ SGK (1 điểm.)
b. HS chép đúng bài thơ như sgk: 1 điểm. Chép sai 2 từ hoặc thiếu 1 từ: trừ 0,25 điểm. Chép thiếu 1 dòng không tính điểm.



2. Tập làm văn(5điểm)

Đề: Cảm nghĩ về một loài cây em yêu thích.

• Yêu cầu chung:


- Học sinh biết cách làm bài văn biểu cảm về một loài cây mà mình yêu thích. Biết cách biểu cảm (trực tiếp, gián tiếp)
- Bài làm cần làm rõ suy nghĩ, tình cảm của người viết về đối tượng. Tình cảm phải chân thành, trong sáng. . Trình bày sạch sẽ, diễn đạt tốt. Bố cục chặt chẽ, đủ 3 phần:
1. Mở bài :
- Trình bày vai trò của cây cối trong đời sống con người.
- Giới thiệu loài cây
2. Thân bài :
- Biểu cảm về hình ảnh loài cây mà em đã chọn (kết hợp tả sơ lược đặc điểm nổi bật của cây)
- Biểu cảm về lợi ích của cây đối với cuộc sống, cũng như giá trị của loài cây .
3. Kết bài : Cảm nghĩ của em về loài cây

• Thang điểm:

Điểm 5: Bài làm tốt, đáp ứng đủ các yêu cầu trên. Có thể mắc 3 – 4 lỗi chính tả.
Điểm 3 -4 : Nắm vững phương pháp làm bài. Bố cục rõ ràng, đầy đủ, cân đối. Diễn đạt mạch lạc. Mắc từ 5 – 8 lỗi chính tả dùng từ, đặt câu.
Điểm 2: Bài viết không đủ bố cục 3 phần. Cảm xúc sơ sài. Diễn đạt lủng củng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Điểm 1: Lạc đề hoặc viết được vài dòng
Điểm 0: Bỏ giấy trắng.

Tân Bình ngày 27 tháng 9 năm 2008
Người soạn đề
Trần Thị Bích Thảo

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Chủ Nhật, 29 tháng 8, 2010

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HKI -Tân Bình

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
A. Phần 1: Trắc nghiệm (3điểm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Truyên “Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại nào?
A. Thần thoại.
B. Truyền thuyết.
C. Cổ tích.
D. Tryện ngắn.
Câu 2. Câu nào dưới đây không nói về thể loại Truyền thuyết?
A. Là loại truyện kể về cuộc sống hằng ngày của người dân thời nguyên thủy.
B. Là loại truyên dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử.
C. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.
D. Truyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Câu 3: Câu sau có bao nhiêu từ ghép?
“ Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và cách ăn ở”.
A. Hai từ
B. Năm từ
C. Ba từ
D. Bốn từ
Câu 4. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ra đời nhằm mục đích gì?
A. Kể về những câu chuyện thần kỳ,có thật và được truyền từ đời này qua đời khác.
B. Giải thích nguồn gốc cộng đồng người Việt Nam,nguồn gốc các dân tộc trên lãnh thổ nước ta.
C. Đề cao tinh thần đoàn kết chống thiên tai của dân tộc ta.
D. Nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 5. Câu “nghĩ tủi thân,công chúa út ngồi khóc thút thít” thì từ “thút thít” là từ gì?
A. Từ đơn.
B. Từ ghép.
C. Từ láy.
D. Cả ba câu đều sai.
Câu 6: Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Gióng” không có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo?
A. Vua Hùng cho sử giả đi khắp nơi để tìm người tài giỏi
B. Người mẹ mang thai sau khi ướm chân vào bàn chân to,sau 12 tháng thì sinh ra Gióng.
C. Gióng lớn nhanh như thổi,cơn ăn mấy cũng không no.
D. Sau khi thắng giặc,Thánh Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cưỡi ngựa bay lên trời.
Câu 7: Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh là gì?
A. Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở nước ta.
B. Thể hiện ước nguyện chế ngự thiên nhiên của con người.
C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
D. Cả A,B và C đều đúng.

Câu 8: Trong truyện Thạch Sanh,tại sao Lý Thông lại muốn làm ban với Thạch Sanh?
A. Vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh.
B. Muốn được che chở cho Thạch Sanh.
C. Đồng cảm với Thạch Sanh vì chính Lý Thông cũng làm nghề đốn củi và hiểu được sự cực nhọc cực nhọc của nghề.
D. Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh,Thạch Sanh ở cùng sẽ mang lại nhiều lợi ích.
Câu 9: Truyện Em bé thông minh viết về kiểu nhân vật phổ biến nào trong tryện cổ tích việt nam?
A. Những người bất hạnh như xấu xí,mồ côi,em út,con riêng…
B. Những con vật xấu xí nhưng có bản chất người.
C. Những người thông minh,lanh lợi và tài trí hơn người.
D. Những người có tài năng kỳ lạ và phi thường.
Câu 10: Câu " Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ." có mấy danh từ?
A. Năm
B. Ba
C. Bốn
D. Sáu
Câu 11: Điểm giống nhau giữa truyền thuyết và cổ tích là gì?
A. Đều là những câu chuyện có liên quan đến các nhân vật và sự kiện lịch sử;
B. Đều kể về các vị thần;
C. Đều là những câu chuyện tưởng tượng,
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 12: Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả?
A. Giẻ lau
B. Hạt dẻ
C. Tủm tĩm
D. xẻ gỗ

B. PHẦN II : TỰ LUẬN: (7 điểm)

1. Câu hỏi (2 điểm):
a. Nêu định nghĩa truyện Truyền thuyết? (1 điểm).
b. Truyện “ Thạch Sanh” thể hiện ứơc mơ gì của người xưa? (1 điểm)

2. Tập làm văn (5 điểm)
Đề: Kể lại một truyện đã học (truyền thuyết,cổ tích…) bằng lời văn của em?













ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian : 60 phút

A. Phaàn I: Traéc nghieäm (3ñieåm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1B, 2A, 3A, 4B, 5C, 6A, 7D, 8D, 9C, 10A, 11C, 12C
B. Phần II: Tự luận: (7 điểm)
1) Câu hỏi (2 điểm):

c. HS nêu đ ược định nghĩa truyện Truyền thuyết như SGK? (1 điểm).
d. Truyện “ Thạch Sanh” thể hiện ứơc mơ , niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta? (1 điểm)


2) Tập làm văn: (5 điểm)

1.Yêu cầu chung:
- Học sinh xác định kiểu bài văn kể (tự sự)
- Biết lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu, cụ thể để kể.
- Bài làm có bố cục hợp lí, đủ ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài của bài văn kể chuyện đời thường:
1. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật , sự việc.
2. Thân bài: Kể diễn biến của sự việc
3. Kết bài: Kể kết cục của sự việc
- Diễn đạt trôi chảy , mach lạc . Từ dùng chính xác . Trình bày sạch sẽ , chữ viết rõ ràng , dễ đọc . Không sai phạm lỗi chính tả , ngữ pháp.
2.Biểu điểm:
- Điểm 5: Bài làm đáp ứng khá tốt và tốt các yêu cầu trên.
- Điểm 4- 3: Bài làm khá tốt, đáp ứng được các yêu cầu cơ bản. Lời văn trôi chảy, có cảm xúc. Có thể mắc một số lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- Điểm 2: Bài làm sơ sài. Chưa chọn được những chi tiết, sự việc tiêu biểu để kể, ý lan man, dàn trải. Bố cục không đầy đủ. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Diễn đạt kém.
- Điểm 1: Lạc đề hoặc viết vài dòng chiếu lệ
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng



XEM TIẾP TRANG SAU






A. Phaàn I: Traéc nghieäm (3ñieåm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Caâu 1: Từ láy là gì?
A. Từ có nhiều tiếng có nghĩa
B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
C. Từ có các tiếng giống nhau về phần vần
D. Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa

Caâu 2: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Mạnh mẽ
B. Gần gũi.
C. Đông đủ
D. Dễ dàng
Caâu 3: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ?
A.Mạnh mẽ
B.Ấm áp
C.Mong manh
D.Chiêm chiếp
Caâu 4: Bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông được làm theo thể loại gì?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
Caâu 5: Bài thơ trên cho thấy tác giả là người như thế nào?
A.Một vị vua anh minh, sáng suốt
B.Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ
C.Một vị vua nhân từ, yêu thương muôn dân
D.Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã
Caâu 6:Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản ?
A. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản
B. Là ý lớn , ý bao trùm văn bản
C. Là nội dung nổi bật của văn bản
D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong một văn bản
Caâu 7:Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?
A.Tôi với nó cùng chơi.
B.Trời mưa to và tôi vẫn tới trường.
C.Nó cũng ham đọc sách như tôi
D.Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Caâu 8: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A.nhà văn
B.nhà thơ
C.nhà báo
D.nghệ sĩ
Caâu 9:.Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
A.Vẻ đẹp hình thể
B.Vẻ đẹp tâm hồn
C.Số phận bất hạnh
D.Vẻ đẹp và số phận long đong
Caâu 10: Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “bảy nổi ba chìm”?
A.Cơm niêu nước lọ
B.Lên thác xuống ghềnh
C.Nhà rách vách nát
D.Cơm thừa canh cặn
Caâu 11: Thế nào là quan hệ từ ?
A.Là từ chỉ người và vật
B.Là từ chỉ hoạt động, tính chất của người và vật
C.Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu
D.Là từ mang ý nghĩa tình thái
Caâu 12: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A.Vừa trắng lại vừa tròn
B.Bảy nổi ba chìm
C.Tay kẻ nặn
D.Giữ tấm lòng son


B. Phần II. Tự luận (7điểm)
1. Câu hỏi (2 điểm)
a. Nội dung, ý nghĩa của bài thơ "Bạn đến chơi nhà"? (1 điểm. )
b.Viết thuộc lòng văn bản "Bánh trôi nước"? (1 điểm)


2. Tập làm văn(5điểm)

Đề: Cảm nghĩ về một loài cây em yêu thích.












ĐÁP ÁN MÔM NGỮ VĂN KHỐI 7

A. Phần I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
( gồm 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1D, 2C, 3D, 4A, 5D, 6D, 7D, 8B, 9D, 10B, 11C, 12A
B. Phần II. Tự luận:

1. Câu hỏi (2 điểm)
a. HS nêu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ "Bạn đến chơi nhà" như ghi nhớ SGK (1 điểm.)
b. HS chép đúng bài thơ như sgk: 1 điểm. Chép sai 2 từ hoặc thiếu 1 từ: trừ 0,25 điểm. Chép thiếu 1 dòng không tính điểm.



2. Tập làm văn(5điểm)

Đề: Cảm nghĩ về một loài cây em yêu thích.

• Yêu cầu chung:


- Học sinh biết cách làm bài văn biểu cảm về một loài cây mà mình yêu thích. Biết cách biểu cảm (trực tiếp, gián tiếp)
- Bài làm cần làm rõ suy nghĩ, tình cảm của người viết về đối tượng. Tình cảm phải chân thành, trong sáng. . Trình bày sạch sẽ, diễn đạt tốt. Bố cục chặt chẽ, đủ 3 phần:
1. Mở bài :
- Trình bày vai trò của cây cối trong đời sống con người.
- Giới thiệu loài cây
2. Thân bài :
- Biểu cảm về hình ảnh loài cây mà em đã chọn (kết hợp tả sơ lược đặc điểm nổi bật của cây)
- Biểu cảm về lợi ích của cây đối với cuộc sống, cũng như giá trị của loài cây .
3. Kết bài : Cảm nghĩ của em về loài cây

• Thang điểm:

Điểm 5: Bài làm tốt, đáp ứng đủ các yêu cầu trên. Có thể mắc 3 – 4 lỗi chính tả.
Điểm 3 -4 : Nắm vững phương pháp làm bài. Bố cục rõ ràng, đầy đủ, cân đối. Diễn đạt mạch lạc. Mắc từ 5 – 8 lỗi chính tả dùng từ, đặt câu.
Điểm 2: Bài viết không đủ bố cục 3 phần. Cảm xúc sơ sài. Diễn đạt lủng củng. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Điểm 1: Lạc đề hoặc viết được vài dòng
Điểm 0: Bỏ giấy trắng.

Tân Bình ngày 27 tháng 9 năm 2008
Người soạn đề
Trần Thị Bích Thảo

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét