Chủ Nhật, 15 tháng 8, 2010

Việt Nam quốc hiệu

Thời các vua Hùng (2879-258 trước công nguyên) nước ta gọi là Văn Lang. Thời Thục An Dương Vương (257-207 trước công nguyên) gọi là âu Lạc. Thời nhà Đinh (968-980) dẹp xong loạn 12 sứ quân, lập nên một n­ớc độc lập, lấy tên là Đại Cổ Việt. Sang thời Lý đổi là Đại Việt. Đến thời Nguyễn, vua Gia Long Nguyễn ánh, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, đổi tên n­ớc là Việt Nam. Một chi tiết khá lí thú là từ gần 500 năm tr­ớc, ngay trang mở đầu tập "Trình tiên sinh quốc ngữ" của Nguyễn Bỉnh Khiêm có ghi "Việt Nam khởi tổ xây nền" khẳng định tên n­ớc ta là Việt Nam. Một sự tiên đoán chính xác 100%.
C­ dân cổ x­a ở n­ớc ta là ng­ời Lạc Việt. Họ từ bờ biển Phúc Kiến (Trung Quốc) di c­ sang. Hàng năm, theo gió mùa, họ v­ợt đến các miền duyên hải ở ph­ơng Nam nh­ Hải Nam, vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã (Việt Nam). Họ th­ờng tự sánh mình với loài chim Lạc mà hàng năm, đầu mùa lạnh, chim cũng rời vùng biển Giang Nam. Vì thế, ng­ời Việt lấy chim Lạc làm vật tổ. Cái tên của vật tổ ấy trở thành tên của thị tộc. Sau nhiều năm v­ợt biển nh­ vậy, ng­ời Lạc Việt đã ở lại miền Bắc Việt Nam. Họ lấn l­ớt và đồng hóa với người Anh-đô-nê-diêng bản địa, phát triển theo dọc các sông lớn và chiếm hầu hết những miền đất trung du Bắc Bộ, nh­ Mê Linh, Tây Vu (Vĩnh Phú), Liên Lâu (Bắc Ninh), trung du Thanh Hóa, Nghệ An và Đông Sơn (gần Hàm Rồng Thanh Hóa).
N­ớc Việt Nam ở Đông Nam Châu á, Đông và Nam giáp biển, Tây giáp Lào, Cam-pu-chia, Bắc giáp Trung Quốc. Diện tích Việt Nam hiện nay khoảng 329600km2. Dân số buổi đầu dựng n­ớc chừng 50 vạn ng­ời. Đến thời Lý-Trần, chừng hơn 5 triệu và nay hơn 70 triệu dân.
Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều dân tộc. Ngoài ng­ời Kinh còn có 60 dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Căn cứ vào ngôn ngữ, chữ viết ta có thể phân bố các thành phần dân tộc nh­ sau:
1. Tiếng Môn - Khơme. Gồm nhiều nhóm ng­ời ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Quảng Trị...
2. Tiếng Thái gồm ng­ời Thái Tây Bắc, Th­ợng du Thanh Hóa, Nghệ An, khu Việt Bắc, Quảng Ninh. Ngoài ra còn có nhóm ng­ời Giấy, Cao Lan, Lự v.v...
3. Tiếng Anh-đô-nê-diêng: Gồm ng­ời Chàm, Gia rai, ê - đê (Tây Nguyên).
4. Tiếng Mèo-Dao: Gồm ng­ời Mèo, Dao (Việt Bắc, Hòa Bình, Thanh Hóa).
5. Tiếng Tạng-Miến: Gồm ng­ời Lô Lô (Hà Giang), Hà Nhì, La Khụ, Cống, Xi La (Tây Bắc).
6. Tiếng Hán: Ng­ời Hoa (Quảng Ninh), Sán Dìu (Hà Bắc, Bắc Thái v.v...)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Chủ Nhật, 15 tháng 8, 2010

Việt Nam quốc hiệu

Thời các vua Hùng (2879-258 trước công nguyên) nước ta gọi là Văn Lang. Thời Thục An Dương Vương (257-207 trước công nguyên) gọi là âu Lạc. Thời nhà Đinh (968-980) dẹp xong loạn 12 sứ quân, lập nên một n­ớc độc lập, lấy tên là Đại Cổ Việt. Sang thời Lý đổi là Đại Việt. Đến thời Nguyễn, vua Gia Long Nguyễn ánh, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, đổi tên n­ớc là Việt Nam. Một chi tiết khá lí thú là từ gần 500 năm tr­ớc, ngay trang mở đầu tập "Trình tiên sinh quốc ngữ" của Nguyễn Bỉnh Khiêm có ghi "Việt Nam khởi tổ xây nền" khẳng định tên n­ớc ta là Việt Nam. Một sự tiên đoán chính xác 100%.
C­ dân cổ x­a ở n­ớc ta là ng­ời Lạc Việt. Họ từ bờ biển Phúc Kiến (Trung Quốc) di c­ sang. Hàng năm, theo gió mùa, họ v­ợt đến các miền duyên hải ở ph­ơng Nam nh­ Hải Nam, vùng đồng bằng sông Hồng và sông Mã (Việt Nam). Họ th­ờng tự sánh mình với loài chim Lạc mà hàng năm, đầu mùa lạnh, chim cũng rời vùng biển Giang Nam. Vì thế, ng­ời Việt lấy chim Lạc làm vật tổ. Cái tên của vật tổ ấy trở thành tên của thị tộc. Sau nhiều năm v­ợt biển nh­ vậy, ng­ời Lạc Việt đã ở lại miền Bắc Việt Nam. Họ lấn l­ớt và đồng hóa với người Anh-đô-nê-diêng bản địa, phát triển theo dọc các sông lớn và chiếm hầu hết những miền đất trung du Bắc Bộ, nh­ Mê Linh, Tây Vu (Vĩnh Phú), Liên Lâu (Bắc Ninh), trung du Thanh Hóa, Nghệ An và Đông Sơn (gần Hàm Rồng Thanh Hóa).
N­ớc Việt Nam ở Đông Nam Châu á, Đông và Nam giáp biển, Tây giáp Lào, Cam-pu-chia, Bắc giáp Trung Quốc. Diện tích Việt Nam hiện nay khoảng 329600km2. Dân số buổi đầu dựng n­ớc chừng 50 vạn ng­ời. Đến thời Lý-Trần, chừng hơn 5 triệu và nay hơn 70 triệu dân.
Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều dân tộc. Ngoài ng­ời Kinh còn có 60 dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Căn cứ vào ngôn ngữ, chữ viết ta có thể phân bố các thành phần dân tộc nh­ sau:
1. Tiếng Môn - Khơme. Gồm nhiều nhóm ng­ời ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Quảng Trị...
2. Tiếng Thái gồm ng­ời Thái Tây Bắc, Th­ợng du Thanh Hóa, Nghệ An, khu Việt Bắc, Quảng Ninh. Ngoài ra còn có nhóm ng­ời Giấy, Cao Lan, Lự v.v...
3. Tiếng Anh-đô-nê-diêng: Gồm ng­ời Chàm, Gia rai, ê - đê (Tây Nguyên).
4. Tiếng Mèo-Dao: Gồm ng­ời Mèo, Dao (Việt Bắc, Hòa Bình, Thanh Hóa).
5. Tiếng Tạng-Miến: Gồm ng­ời Lô Lô (Hà Giang), Hà Nhì, La Khụ, Cống, Xi La (Tây Bắc).
6. Tiếng Hán: Ng­ời Hoa (Quảng Ninh), Sán Dìu (Hà Bắc, Bắc Thái v.v...)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét