giải thích câu ca dao "Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"?
(Sưu tầm)
===
Mọt cach noi so sanh thuong thay trong tục ngu, ca dao viet Nam: uoc lat mai nha tuc la mối lạt trên mái nhà. Ngày xưa, đa phần những ngôi nhà của ông cha ta là nhà tranh, mái lá, do vậy trên mái nhà phải có rất nhiêu mối lạt buộc đẻ liên kết các bộ phận của mái nhà vơi nhau: Như đòn tay với dui, dui với mè, với lá lợp...( Ý nói là rất nhiều - Số nhiều). Câu này muốn nói lên ơn nghĩa sâu nặng của con cháu với ông bà, tổ tiên( Một đạo lí quí báu của nguòi Việt Nam Việt Nam). Ý là nhu vậy còn bạn có thể hiểu và viết cho hay nhé!
===
- Trước tiên bạn phải khẳng định đây là câu ca dao nhằm khăng định tình cam của con cai nhớ về ông bà cha me . Nói lên đao nghĩa về chữ hiếu của người dân việt nam đây là một truyền thống tốt đẹp được ông ba răn dạy từ xa xưa cho con cháu và đến tận bây giờ thì truyền thống đậo lí đó vẫn được giữ gìn và phát huy.
- Trở lại câu ca dao này thì trước tiên bạn pahỉ giải thích được các tù ngữ như "ngó lên " tức là hương về một phía nào đó nghia bóng đó là hoạt động hướng về nguồn cội nhớ về ông bà tổ tiên của mình ; "nuộc lạt" đây chính là nhũng chiếc lạt đươc buộc các thanh tre nứa ,côt kèo để có một mái nhà và để tạo được một mái nhà thì cần rất nhiều chiếc lạt như vậy cho nên liên tưởng them vế sau của câu ca dao chung t thấy tinh cảm cua người con dành cho cha mẹ là vô cùng lớn vì những đấng sinh thành đã rất vátvả đẻ cho chúng ta (con , cháu) có được như ngày hôm nay , bên cạnh câu ca dao này chung ta còn có những câu mà nói lên công lao của cha me như :
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đao con"
.........
tiếp đó bạn nên khẳng định thêm những từ chỉ số lượng nhưng phiếm chỉ như "bao nhiêu" ," bấy nhiêu" để nói lên tình cảm của con cái dành cho ông bà cha mẹ
- Câu ca dao này ở thời xưa có phù hợp không và nó được thẻ hiên như thế nào :...............
- Đến thời nay nó đươc thể hiện như thế nào , nó có còn giữ gìn được bản sắc và giá trị như thời xưa hay không hay đã bị mai môt vi xã hôi như bây giò rôi ................
- Thưc trạng chung bây giò về đạo hiếu , tình cảm của con cai dành cho ông bà cha mẹ
- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao
- Kết bài : Tổng hợp gía tri của câu ca dao.
HẾT
===
Có lẽ là như thế này đó ban :
Ngó lên lạt buộc mái nhà
Bao nhiêu lạt buộc nhớ ông bà bấty nhiêu .
Nghĩa thực ;các mối lạt buộc trên mái nhà ngày xưa đó là nhà tranh vách đất ,mái nhà bằng rơm rạ hoặc lá cọ ,còn cái cột cái kèo bằng tre bằng lứa và có mối buộc bằng lạt cho mỗi đừong giao cắt ,vậy một mái nhà phải có vài ba trăm mối buộc trở lên .
Câu ca dao mang tính giáo dục con người phải biết ghi nhớ công ơn của ông bà tổ tiên .Nghĩ đến những người sinh thành ra bố mẹ mình phải kính trọng bậc nhất .Bố mẹ đã kính trọng rồi thì những cụ sinh ra bố mẹ mình phải nhất mực tôn thờ kính quý mới xứng đáng đạo làm ngừoi vậy !
===
Trong câu ca dao trên ta thấy được sự tinh tế của người xưa khi đem so sánh tình cảm của mình đối với gia đình ở đây đặc biệt là tình cảm đối với ông bà. Nuộc lạt mái nhà là những chiếc lạt để làm nên mái nhà của người xưa với lá cọ hay mái gianh người ta thường dùng lạt chẻ bằng tre để buộc chúng và mái nhà đã được hoàn thành như vậy để lợp được những mái nhà nhỏ ấy phải cần rất nhiều nuộc lạt số nuộc lạt ấy nhiều đến nỗi ta không thể nào có thể đếm được. Và đó cũng chính là tình cảm của người cháu đối với ông bà là một tình cảm bao la và vô bờ bến. Tình cảm đó được ví như những chiếc nuộc lạt kia. Nó trắng trong mềm mại mà dẻo dai chặt chẽ biết nhường nào.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Bảy, 16 tháng 10, 2010
giải thích câu ca dao "Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"?
giải thích câu ca dao "Ngó lên nuộc lạt mái nhà, Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"?
(Sưu tầm)
===
Mọt cach noi so sanh thuong thay trong tục ngu, ca dao viet Nam: uoc lat mai nha tuc la mối lạt trên mái nhà. Ngày xưa, đa phần những ngôi nhà của ông cha ta là nhà tranh, mái lá, do vậy trên mái nhà phải có rất nhiêu mối lạt buộc đẻ liên kết các bộ phận của mái nhà vơi nhau: Như đòn tay với dui, dui với mè, với lá lợp...( Ý nói là rất nhiều - Số nhiều). Câu này muốn nói lên ơn nghĩa sâu nặng của con cháu với ông bà, tổ tiên( Một đạo lí quí báu của nguòi Việt Nam Việt Nam). Ý là nhu vậy còn bạn có thể hiểu và viết cho hay nhé!
===
- Trước tiên bạn phải khẳng định đây là câu ca dao nhằm khăng định tình cam của con cai nhớ về ông bà cha me . Nói lên đao nghĩa về chữ hiếu của người dân việt nam đây là một truyền thống tốt đẹp được ông ba răn dạy từ xa xưa cho con cháu và đến tận bây giờ thì truyền thống đậo lí đó vẫn được giữ gìn và phát huy.
- Trở lại câu ca dao này thì trước tiên bạn pahỉ giải thích được các tù ngữ như "ngó lên " tức là hương về một phía nào đó nghia bóng đó là hoạt động hướng về nguồn cội nhớ về ông bà tổ tiên của mình ; "nuộc lạt" đây chính là nhũng chiếc lạt đươc buộc các thanh tre nứa ,côt kèo để có một mái nhà và để tạo được một mái nhà thì cần rất nhiều chiếc lạt như vậy cho nên liên tưởng them vế sau của câu ca dao chung t thấy tinh cảm cua người con dành cho cha mẹ là vô cùng lớn vì những đấng sinh thành đã rất vátvả đẻ cho chúng ta (con , cháu) có được như ngày hôm nay , bên cạnh câu ca dao này chung ta còn có những câu mà nói lên công lao của cha me như :
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đao con"
.........
tiếp đó bạn nên khẳng định thêm những từ chỉ số lượng nhưng phiếm chỉ như "bao nhiêu" ," bấy nhiêu" để nói lên tình cảm của con cái dành cho ông bà cha mẹ
- Câu ca dao này ở thời xưa có phù hợp không và nó được thẻ hiên như thế nào :...............
- Đến thời nay nó đươc thể hiện như thế nào , nó có còn giữ gìn được bản sắc và giá trị như thời xưa hay không hay đã bị mai môt vi xã hôi như bây giò rôi ................
- Thưc trạng chung bây giò về đạo hiếu , tình cảm của con cai dành cho ông bà cha mẹ
- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao
- Kết bài : Tổng hợp gía tri của câu ca dao.
HẾT
===
Có lẽ là như thế này đó ban :
Ngó lên lạt buộc mái nhà
Bao nhiêu lạt buộc nhớ ông bà bấty nhiêu .
Nghĩa thực ;các mối lạt buộc trên mái nhà ngày xưa đó là nhà tranh vách đất ,mái nhà bằng rơm rạ hoặc lá cọ ,còn cái cột cái kèo bằng tre bằng lứa và có mối buộc bằng lạt cho mỗi đừong giao cắt ,vậy một mái nhà phải có vài ba trăm mối buộc trở lên .
Câu ca dao mang tính giáo dục con người phải biết ghi nhớ công ơn của ông bà tổ tiên .Nghĩ đến những người sinh thành ra bố mẹ mình phải kính trọng bậc nhất .Bố mẹ đã kính trọng rồi thì những cụ sinh ra bố mẹ mình phải nhất mực tôn thờ kính quý mới xứng đáng đạo làm ngừoi vậy !
===
Trong câu ca dao trên ta thấy được sự tinh tế của người xưa khi đem so sánh tình cảm của mình đối với gia đình ở đây đặc biệt là tình cảm đối với ông bà. Nuộc lạt mái nhà là những chiếc lạt để làm nên mái nhà của người xưa với lá cọ hay mái gianh người ta thường dùng lạt chẻ bằng tre để buộc chúng và mái nhà đã được hoàn thành như vậy để lợp được những mái nhà nhỏ ấy phải cần rất nhiều nuộc lạt số nuộc lạt ấy nhiều đến nỗi ta không thể nào có thể đếm được. Và đó cũng chính là tình cảm của người cháu đối với ông bà là một tình cảm bao la và vô bờ bến. Tình cảm đó được ví như những chiếc nuộc lạt kia. Nó trắng trong mềm mại mà dẻo dai chặt chẽ biết nhường nào.
(Sưu tầm)
===
Mọt cach noi so sanh thuong thay trong tục ngu, ca dao viet Nam: uoc lat mai nha tuc la mối lạt trên mái nhà. Ngày xưa, đa phần những ngôi nhà của ông cha ta là nhà tranh, mái lá, do vậy trên mái nhà phải có rất nhiêu mối lạt buộc đẻ liên kết các bộ phận của mái nhà vơi nhau: Như đòn tay với dui, dui với mè, với lá lợp...( Ý nói là rất nhiều - Số nhiều). Câu này muốn nói lên ơn nghĩa sâu nặng của con cháu với ông bà, tổ tiên( Một đạo lí quí báu của nguòi Việt Nam Việt Nam). Ý là nhu vậy còn bạn có thể hiểu và viết cho hay nhé!
===
- Trước tiên bạn phải khẳng định đây là câu ca dao nhằm khăng định tình cam của con cai nhớ về ông bà cha me . Nói lên đao nghĩa về chữ hiếu của người dân việt nam đây là một truyền thống tốt đẹp được ông ba răn dạy từ xa xưa cho con cháu và đến tận bây giờ thì truyền thống đậo lí đó vẫn được giữ gìn và phát huy.
- Trở lại câu ca dao này thì trước tiên bạn pahỉ giải thích được các tù ngữ như "ngó lên " tức là hương về một phía nào đó nghia bóng đó là hoạt động hướng về nguồn cội nhớ về ông bà tổ tiên của mình ; "nuộc lạt" đây chính là nhũng chiếc lạt đươc buộc các thanh tre nứa ,côt kèo để có một mái nhà và để tạo được một mái nhà thì cần rất nhiều chiếc lạt như vậy cho nên liên tưởng them vế sau của câu ca dao chung t thấy tinh cảm cua người con dành cho cha mẹ là vô cùng lớn vì những đấng sinh thành đã rất vátvả đẻ cho chúng ta (con , cháu) có được như ngày hôm nay , bên cạnh câu ca dao này chung ta còn có những câu mà nói lên công lao của cha me như :
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đao con"
.........
tiếp đó bạn nên khẳng định thêm những từ chỉ số lượng nhưng phiếm chỉ như "bao nhiêu" ," bấy nhiêu" để nói lên tình cảm của con cái dành cho ông bà cha mẹ
- Câu ca dao này ở thời xưa có phù hợp không và nó được thẻ hiên như thế nào :...............
- Đến thời nay nó đươc thể hiện như thế nào , nó có còn giữ gìn được bản sắc và giá trị như thời xưa hay không hay đã bị mai môt vi xã hôi như bây giò rôi ................
- Thưc trạng chung bây giò về đạo hiếu , tình cảm của con cai dành cho ông bà cha mẹ
- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao
- Kết bài : Tổng hợp gía tri của câu ca dao.
HẾT
===
Có lẽ là như thế này đó ban :
Ngó lên lạt buộc mái nhà
Bao nhiêu lạt buộc nhớ ông bà bấty nhiêu .
Nghĩa thực ;các mối lạt buộc trên mái nhà ngày xưa đó là nhà tranh vách đất ,mái nhà bằng rơm rạ hoặc lá cọ ,còn cái cột cái kèo bằng tre bằng lứa và có mối buộc bằng lạt cho mỗi đừong giao cắt ,vậy một mái nhà phải có vài ba trăm mối buộc trở lên .
Câu ca dao mang tính giáo dục con người phải biết ghi nhớ công ơn của ông bà tổ tiên .Nghĩ đến những người sinh thành ra bố mẹ mình phải kính trọng bậc nhất .Bố mẹ đã kính trọng rồi thì những cụ sinh ra bố mẹ mình phải nhất mực tôn thờ kính quý mới xứng đáng đạo làm ngừoi vậy !
===
Trong câu ca dao trên ta thấy được sự tinh tế của người xưa khi đem so sánh tình cảm của mình đối với gia đình ở đây đặc biệt là tình cảm đối với ông bà. Nuộc lạt mái nhà là những chiếc lạt để làm nên mái nhà của người xưa với lá cọ hay mái gianh người ta thường dùng lạt chẻ bằng tre để buộc chúng và mái nhà đã được hoàn thành như vậy để lợp được những mái nhà nhỏ ấy phải cần rất nhiều nuộc lạt số nuộc lạt ấy nhiều đến nỗi ta không thể nào có thể đếm được. Và đó cũng chính là tình cảm của người cháu đối với ông bà là một tình cảm bao la và vô bờ bến. Tình cảm đó được ví như những chiếc nuộc lạt kia. Nó trắng trong mềm mại mà dẻo dai chặt chẽ biết nhường nào.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét