Thứ Tư, 1 tháng 12, 2010

Ôn tập HKI văn 9

CÂU HỎI

A. Tái hiện

1/- Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào?

2/- Phân tích những nét đẹp của nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương).


3/- Hình ảnh Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga".


4/- Tình huống của Truyện ngắn Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà.

5/- Chủ đề của trích đoạn "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long.

B. Vận dụng đơn giản

1/- Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.

2/- Qua 08 câu thơ đầu trích đoạn Lục Vân Tiên gặp nạn, hãy phân tích nhân vật Trịnh Hâm để thấy đó là hiện thân của cái ác?

3/- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy ra đời trong thời điểm nào?

Nêu chủ đề của bài thơ? Chủ đề ấy liên quan gì đến đạo lí sống của dân tộc Việt Nam ta?

4/- Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần cha về thăm nhà. Qua đó nêu nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.

C. Vận dụng tổng hợp

1/- Trong giao tiếp, em hiểu phương châm "xưng khiêm hô tôn" là gì? Cho ví dụ minh hoạ.

2/- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: Ăn ốc nói mò, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói như đấm vào tai. Các thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?.

3/- Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức lựa chọn từ ngữ xưng hô.

4/- Câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" sử dụng phép tu từ nào? – Phân tích và nêu tác dụng?

5/

" Thà rằng liều một thân con

Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây"

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Câu thơ trên đã sử dụng phép tu từ nào? Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong cách sử dụng phép tu từ đó?

6/- Vận dụng kiến thức đã học về các phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các câu sau:

Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say sưa

(Ca dao)

7/- Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"

Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần"

(Tryuện Kiều - Nguyễn Du)


a/- Chỉ ra cách dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên.

b/- Chuyển cách dẫn trực tiếp vừa tìm sang cách dẫn gián tiếp.

c/- Chỉ ra các từ Hán Việt, giải thích nghĩa của các từ Hán Việt ấy.

8/- Nêu những chi tiết kì ảo trong chuyện người con gái Nam Xương. Những chi tiết kì ảo đó nói lên điều gì?

9/- Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".

10/- Em hiểu gì về hai dòng thơ:

"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng"

(Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)



11/- Nêu nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ trong bài "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận.
Đoàn thuyền đánh cá
Doan-thuyen-danh-ca.jpg

D. Vân dụng suy luận

1/- Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?


2/- Viết đoạn văn khoảng 08 đến 10 câu nêu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích "Chị em Thuý Kiều".

3/- Cảm nhận của em về thái độ Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn".

4/- Cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính qua hai bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật?

5/- Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân?

6/- Nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì? Nguyên nhân của nỗi oan khuất đó? Từ đó em có cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?




7/- Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng dân tộc: Vua Quang Trung Nguyễn Huệ.

8/- Câu nói của ông chài "Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn" làm em liên tưởng đến câu nói của Lục Vân Tiên ở đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"? Qua hình ảnh của ông chài và Lục Vân Tiên ở 2 đoạn trích đã học, thử rút ra những đặc điểm chính của nhân vật thiện trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.

9/- Hình ảnh những người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật?

10/- Suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

(Cô Trần Thị Thanh Thủy)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Tư, 1 tháng 12, 2010

Ôn tập HKI văn 9

CÂU HỎI

A. Tái hiện

1/- Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm nào?

2/- Phân tích những nét đẹp của nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương).


3/- Hình ảnh Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga".


4/- Tình huống của Truyện ngắn Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà.

5/- Chủ đề của trích đoạn "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long.

B. Vận dụng đơn giản

1/- Phân biệt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.

2/- Qua 08 câu thơ đầu trích đoạn Lục Vân Tiên gặp nạn, hãy phân tích nhân vật Trịnh Hâm để thấy đó là hiện thân của cái ác?

3/- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy ra đời trong thời điểm nào?

Nêu chủ đề của bài thơ? Chủ đề ấy liên quan gì đến đạo lí sống của dân tộc Việt Nam ta?

4/- Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần cha về thăm nhà. Qua đó nêu nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.

C. Vận dụng tổng hợp

1/- Trong giao tiếp, em hiểu phương châm "xưng khiêm hô tôn" là gì? Cho ví dụ minh hoạ.

2/- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: Ăn ốc nói mò, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói như đấm vào tai. Các thành ngữ này liên quan đến phương châm hội thoại nào?.

3/- Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức lựa chọn từ ngữ xưng hô.

4/- Câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" sử dụng phép tu từ nào? – Phân tích và nêu tác dụng?

5/

" Thà rằng liều một thân con

Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây"

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Câu thơ trên đã sử dụng phép tu từ nào? Phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong cách sử dụng phép tu từ đó?

6/- Vận dụng kiến thức đã học về các phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các câu sau:

Còn trời còn nước còn non

Còn cô bán rượu anh còn say sưa

(Ca dao)

7/- Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh

Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"

Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần"

(Tryuện Kiều - Nguyễn Du)


a/- Chỉ ra cách dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên.

b/- Chuyển cách dẫn trực tiếp vừa tìm sang cách dẫn gián tiếp.

c/- Chỉ ra các từ Hán Việt, giải thích nghĩa của các từ Hán Việt ấy.

8/- Nêu những chi tiết kì ảo trong chuyện người con gái Nam Xương. Những chi tiết kì ảo đó nói lên điều gì?

9/- Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều".

10/- Em hiểu gì về hai dòng thơ:

"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng"

(Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)



11/- Nêu nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ trong bài "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận.
Đoàn thuyền đánh cá
Doan-thuyen-danh-ca.jpg

D. Vân dụng suy luận

1/- Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?


2/- Viết đoạn văn khoảng 08 đến 10 câu nêu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích "Chị em Thuý Kiều".

3/- Cảm nhận của em về thái độ Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn".

4/- Cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính qua hai bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật?

5/- Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân?

6/- Nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì? Nguyên nhân của nỗi oan khuất đó? Từ đó em có cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?




7/- Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng dân tộc: Vua Quang Trung Nguyễn Huệ.

8/- Câu nói của ông chài "Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn" làm em liên tưởng đến câu nói của Lục Vân Tiên ở đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"? Qua hình ảnh của ông chài và Lục Vân Tiên ở 2 đoạn trích đã học, thử rút ra những đặc điểm chính của nhân vật thiện trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu.

9/- Hình ảnh những người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật?

10/- Suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

(Cô Trần Thị Thanh Thủy)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét