Thứ Tư, 27 tháng 4, 2011

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011VẬT LÝ – LỚP: 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN TÂN BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1: (1,5 đ) Thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự nóng chảy? Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?
Câu 2: (2,0 đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. Sự nở vì nhiệt của chất khí có điểm gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn?

Câu 3: (1,5 đ)
Bình thường, quả cầu sắt lọt qua vòng kim loại dễ dàng (hình vẽ). Nhưng khi chỉ hơ nóng quaû caàu sắt và thực hiện như trên thì quả cầu sắt lại không lọt qua vòng kim loại? Giải thích



B. BÀI TOÁN:
Bài 1: (2,0 đ) Đổi đơn vị
a/ 15 oC = ………………….. oF b/ 65 oC = ………………….. oF
c/ 77 oF = ………………….. oC d/ 185 oF = ………………….. oC
Bài 2: (3,0 đ)
Sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi đun nóng được thể hiện qua số liệu trong bảng dưới đây:
Thời gian (ph) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Nhiệt độ (OC) 60 63 66 69 72 75 77 79 80 80 80 80 81 82 84
a- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ và thể của băng phiến:
- Từ phút 0 đến phút thứ 7.
- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 14.
b- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào? Nhiệt độ đó bao nhiêu?
c- Đoạn thẳng trên đồ thị biểu diễn giai đoạn vật nóng chảy có vị trí như thế nào so với trục thời gian?

--- HẾT ---


PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
QUAÄN TAÂN BÌNH

HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM MOÂN VAÄT LYÙ – LÔÙP 6
HOÏC KYØ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011
Löu yù: - Sinh hoạt nhóm để thống nhất biểu điểm, đáp án trước khi chấm.
- Trình bày bài giải khác hướng dẫn chấm nhưng đúng, hợp lý thì vẫn đạt điểm tối đa..
- Sai đơn vị: - 0,25 đ ( chỉ trừ một lần cho một loại đơn vị)
- Dùng công thức SAI mà kết quả ĐÚNG: Không có điểm

LYÙ THUYEÁT

Caâu Noäi dung traû lôøi Ñieåm Trang
Caâu 1
(1,5 đ) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí) gọi là sự bay hơi
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy
Nhiệt độ của vật không thay đổi 0,5
0,5
0,5 84
79
79
Caâu 2
(2,0 đ) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau còn các chất rắn
khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 0,75
0,75
0,5 64
Caâu 3
(1,5 đ) Quả cầu đã:
Nóng lên
Nở ra
Còn vòng kim loại không đổi
Vì thế quả cầu sắt lại không lọt qua vòng kim loại
0,5
0,5
0,25
0,25

BAØI TOAÙN
Baøi Phaàn baøi laøm Ñieåm
Baøi 1
(2,0 đ) a/ 15 oC = 59 oF
b/ 65 oC = 149 oF
c/ 77 oF = 25 oC
d/ 185 oF = 85 oC 0,5
0,5
0,5
0,5
Baøi 2
(3,0 đ) - Từ phút 0 đến 7: nhiệt độ tăng, rắn
- Từ phút 8 đến 11: nhiệt độ không đổi, rắn và lỏng
- Từ phút 12 đến 14: nhiệt độ tăng, lỏng
- Nhiệt độ của vật không thay đổi
- 80oC
- Song song với trục thời gian (hoặc đồ thị nằm ngang) 0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

--- HẾT---

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Tư, 27 tháng 4, 2011

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011VẬT LÝ – LỚP: 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN TÂN BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6
Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề
A. LÝ THUYẾT:
Câu 1: (1,5 đ) Thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự nóng chảy? Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào?
Câu 2: (2,0 đ) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. Sự nở vì nhiệt của chất khí có điểm gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất rắn?

Câu 3: (1,5 đ)
Bình thường, quả cầu sắt lọt qua vòng kim loại dễ dàng (hình vẽ). Nhưng khi chỉ hơ nóng quaû caàu sắt và thực hiện như trên thì quả cầu sắt lại không lọt qua vòng kim loại? Giải thích



B. BÀI TOÁN:
Bài 1: (2,0 đ) Đổi đơn vị
a/ 15 oC = ………………….. oF b/ 65 oC = ………………….. oF
c/ 77 oF = ………………….. oC d/ 185 oF = ………………….. oC
Bài 2: (3,0 đ)
Sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi đun nóng được thể hiện qua số liệu trong bảng dưới đây:
Thời gian (ph) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Nhiệt độ (OC) 60 63 66 69 72 75 77 79 80 80 80 80 81 82 84
a- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ và thể của băng phiến:
- Từ phút 0 đến phút thứ 7.
- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11.
- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 14.
b- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào? Nhiệt độ đó bao nhiêu?
c- Đoạn thẳng trên đồ thị biểu diễn giai đoạn vật nóng chảy có vị trí như thế nào so với trục thời gian?

--- HẾT ---


PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
QUAÄN TAÂN BÌNH

HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM MOÂN VAÄT LYÙ – LÔÙP 6
HOÏC KYØ II NAÊM HOÏC 2010 – 2011
Löu yù: - Sinh hoạt nhóm để thống nhất biểu điểm, đáp án trước khi chấm.
- Trình bày bài giải khác hướng dẫn chấm nhưng đúng, hợp lý thì vẫn đạt điểm tối đa..
- Sai đơn vị: - 0,25 đ ( chỉ trừ một lần cho một loại đơn vị)
- Dùng công thức SAI mà kết quả ĐÚNG: Không có điểm

LYÙ THUYEÁT

Caâu Noäi dung traû lôøi Ñieåm Trang
Caâu 1
(1,5 đ) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (khí) gọi là sự bay hơi
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy
Nhiệt độ của vật không thay đổi 0,5
0,5
0,5 84
79
79
Caâu 2
(2,0 đ) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau còn các chất rắn
khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 0,75
0,75
0,5 64
Caâu 3
(1,5 đ) Quả cầu đã:
Nóng lên
Nở ra
Còn vòng kim loại không đổi
Vì thế quả cầu sắt lại không lọt qua vòng kim loại
0,5
0,5
0,25
0,25

BAØI TOAÙN
Baøi Phaàn baøi laøm Ñieåm
Baøi 1
(2,0 đ) a/ 15 oC = 59 oF
b/ 65 oC = 149 oF
c/ 77 oF = 25 oC
d/ 185 oF = 85 oC 0,5
0,5
0,5
0,5
Baøi 2
(3,0 đ) - Từ phút 0 đến 7: nhiệt độ tăng, rắn
- Từ phút 8 đến 11: nhiệt độ không đổi, rắn và lỏng
- Từ phút 12 đến 14: nhiệt độ tăng, lỏng
- Nhiệt độ của vật không thay đổi
- 80oC
- Song song với trục thời gian (hoặc đồ thị nằm ngang) 0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

--- HẾT---

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét