Thứ Ba, 3 tháng 1, 2012
Mưa sao băng
(TNO) Ông Nguyễn Đức Phường, Phó tổng thư ký Hội thiên văn và vũ trụ Việt Nam, cho biết vào lúc 23 giờ đêm nay 3.1, cùng với người dân nhiều nơi trên thế giới, chúng ta có cơ hội được chiêm ngưỡng trận mưa sao băng đầu tiên và cũng là trận mưa sao băng lớn của năm 2012: mưa sao băng Quadrantids.
heo ông Phường, trong trận mưa sao băng này, số sao băng dự đoán khoảng 40 vệt/giờ tại thời điểm cực đại. Thậm chí trong điều kiện quan sát tốt, dự đoán có thể lên đến 120 vệt/giờ tại cực đại của cực điểm.
“Nguồn gốc của trận mưa sao băng này là khi Trái đất đi vào đám bụi vốn là tàn dư của thiên thể 2003 EH1 và thiên thể này được dự đoán là một phần của sao chổi C/1490 Y1 được các nhà thiên văn ở Đông Á quan sát cách đây 500 năm trước”, ông Phường giải thích.
Để quan sát trận mưa sao băng này, theo ông Phường, chúng ta hướng mắt về phía chòm sao Mục Phu nơi diễn ra tâm điểm của trận mưa sao băng này. Mưa sao băng không ảnh hưởng đến mắt nên quan sát hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này bằng mắt thường là tốt nhất.
Quang Duẩn
rận mưa sao băng Quadrantids diễn ra từ ngày 1 đến 5/1, đạt cực điểm khoảng 7h sáng theo giờ GMT (14h Hà Nội) ngày mai.
"Tại Việt Nam khó quan sát trận mưa sao băng vào lúc cực điểm, nhưng có thể quan sát vào thời điểm lân cận như đêm nay rạng sáng ngày mai, hoặc đêm mai rạng sáng ngày kia", Đặng Tuấn Duy, chủ nhiệm câu lạc bộ thiên văn nghiệp dư TP HCM nói.
Ông Duy cho biết, nếu thời tiết thuận lợi, tránh xa nơi ô nhiễm, chọn thời điểm tốt sau 3h sáng khi chòm sao Bootes đã lên khỏi chân trời - chòm sao có ngôi sao Arcturus sáng thứ tư trên bầu trời, người yêu thiên văn Việt Nam vẫn quan sát được các sao băng của trận mưa sao với tần suất lớn này.
Ông Nguyễn Đức Phường, Phó tổng thư ký Hội thiên văn và vũ trụ Việt Nam
cho biết, tại thời điểm cực đại, số sao băng trong trận mưa lần này khoảng 40 vệt/giờ. Trong điều kiện quan sát tốt sẽ lên đến 120 vệt/giờ.
Người quan sát nên hướng mắt về phía chòm sao Bootes nơi diễn ra tâm điểm của trận mưa sao băng này. Mưa sao băng không ảnh hưởng đến mắt nên quan sát hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này bằng mắt thường là tốt nhất.
Năm 2011, hầu như tất cả các trận mưa sao băng đáng quan sát nhất đều diễn ra khi mặt trăng gần như tròn. Sự “ô nhiễm ánh sáng” tự nhiên này làm cho các sao băng mờ yếu hầu như không thể quan sát được. Tuy nhiên, trong năm nay, Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nhiều trận mưa sao băng và hiện tượng thiên nhiên kỳ thú khác.
Mưa sao băng xuất hiện do trái đất đi vào vùng bụi vốn là tàn dư của những sao chổi. Những hạt bụi có kích thước khác nhau lao vào bầu khí quyển với vận tốc rất lớn tạo ra các sóng xung kích. Sóng xung kích nén các phần tử không khí phía trước làm cho nhiệt độ cao đến hàng nghìn độ C và bốc cháy, tạo ra những vệt sáng ở độ cao 60 -100 km. Người ta gọi những vệt sáng nhỏ ấy là sao băng.
Hương Thu
Lịch mưa sao băng 2012:
Tháng 1
Mưa sao băng Quadrantids (04-01-2012)
Tần suất xuất hiện: 120 sao/giờ (Có thể ~60-200)
Nguồn gốc từ tiểu hành tinh 2003 EH 1
Thời gian hoạt động: 28/12/2011 đến 12/1/2012
Giờ cực đại: 14giờ 20phút
Xuất hiện tại chòm sao: Mục Phu (Bootes)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 75%
Vận tốc: 41 km/s
Tháng 2
Mưa sao băng alpha Centaurids (8-02-2012)
Tần suất xuất hiện: 6 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 28/1 đến 21/2
Nằm ở hướng: Đông Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Bán Nhân Mã (Centauruds)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 100%
Vận tốc: 56 km/s
Tháng 3
Mưa sao băng Gamma Normids (14-03-2012)
Tần suất xuất hiện: 6 sao/giờ
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Thướt Thợ (Norma)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 57%
Vận tốc: 56 km/s
Mưa sao băng eta Virginnids (15-03-2011)
Tần suất xuất hiện: 2 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi D/1766 G1
Nằm ở hướng: Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Thất Nữ (Virgo)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 50%
Tháng 4
Mưa sao băng Kappa Serpentids (06-04-2011)
Tần suất xuất hiện: 4 sao/giờ
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Bắc Miện (Corona Borealis)
Mưa sao băng Lyrids (22-04-2012)
Tần suất xuất hiện: 18 sao/giờ (Có thể lên đến 90)
Nguồn gốc từ sao chổi c/1861 G1 Thatcher
Thời gian hoạt động: 16 đến 25/4
Giờ cực đại: 12 giờ 30 phút
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Thiên Cầm (Lyra)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 2%
Vận tốc: 49 km/s
Mưa sao băng pi Puppids (23-04-2012)
Tần suất xuất hiện: ?? sao/giờ (Có thể đạt 40)
Nguồn gốc từ sao chổi 26P Grigg-Skjellerup
Thời gian hoạt động: 15 đến 28/4
Giờ cực đại: 17 giờ 30 phút
Nằm ở hướng: Tây Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Thuyền Vĩ (Puppis)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 4%
Vận tốc: 18 km/s
Tháng 5
Mưa sao băng Eta Aquarids(06-05-2012)
Tần suất xuất hiện: 40 sao/giờ (Có thể đạt 80)
Nguồn gốc từ sao chổi 1P Halley
Thời gian hoạt động: 19/4 đến 28/5
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Bảo Bình (Aquarius)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 100%
Vận tốc: 66 km/s
Mưa sao băng Eta Lyrids (10-05-2012)
Tần suất xuất hiện: 3 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi C/1983 H1 IRAS-Araki-Alcock
Thời gian hoạt động: 3 đến 14/5
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Thiên Cầm (Lyra)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 92%
Vận tốc: 43 km/s
Tháng 6
Mưa sao băng Bootids (27-06-2012)
Tần suất xuất hiện: Thường thì không có nhưng có thể đạt 100+
Nguồn gốc từ sao chổi 7P/Pons-Winnecke
Thời gian hoạt động: 22/6 đến 2/7
Giờ cực đại: 10 giờ
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Mục Phu (Bootes)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 50%
Vận tốc: 18 km/s
Tháng 7
Mưa sao băng Piscis Austrinids (28-7-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 15/7 đến 10/8
Giờ cực đại: 8 giờ
Nằm ở hướng: Nam - Đông Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Piscis Austrinus (Nam Ngư)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 67%
Vận tốc: 35 km/s
Mưa sao băng South delta Aquariids (29-07-2012)
Tần suất xuất hiện: 20 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 12 đến 23/8
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Bảo Bình (Aquarius)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 73%
Vận tốc: 41 km/s
Mưa sao băng Alpha Capricornids (29-07-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 3/7 đến 15/8
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Con Dê (Capricornus)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 73%
Vận tốc: 23 km/s
Tháng 8
Mưa sao băng Perseids (12-08-2012)
Tần suất xuất hiện: 100 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi 109P/Swift-Tuttle
Thời gian hoạt động: 17/7 đến 24/8
Giờ cực đại: 19-21 giờ 30 phút
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Perseus (Anh Tiên)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 33%
Vận tốc: 59km/s
Mưa sao băng Kappa-Cyginids(18-08-2012)
Tần suất xuất hiện: 3 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 3 đến 25/8
Giờ cực đại: 6 giờ
Nằm ở hướng: Bắc-Tây Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Cyginus (Thiên Nga)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 13%
Vận tốc: 25km/s
Tháng 9
Mưa sao băng September ε-Perseids(10-09-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 4 đến 14/9
Giờ cực đại: 5 giờ
Vận tốc: 64 km/s
Tháng 10
Mưa sao băng Draconids (8-10-2012)
Tần suất xuất hiện: Thường thì không có nhưng có thể đạt mức bão
Nguồn gốc từ sao chổi D/1978 R1 (Haneda-Campos)
Thời gian hoạt động: 6 đến 10/10
Giờ cực đại: 18 giờ 15 phút
Nằm ở hướng: Bắc-Tây Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Thiên Long (Draco)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 53%
Vận tốc: 20 km/s
Mưa sao băng Southern Taurids (10-10-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi 2P/Encke
Thời gian hoạt động: 10/9 đến 20/11
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Kim Ngưu (Taurus)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 67%
Vận tốc: 27 km/s
Mưa sao băng Orionids (22-10-2012)
Tần suất xuất hiện: 25 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi 1P Halley
Thời gian hoạt động: 2/10đến 7/11
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Thợ săn (Orion)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 47%
Vận tốc: 66 km/s
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Ba, 3 tháng 1, 2012
Mưa sao băng
(TNO) Ông Nguyễn Đức Phường, Phó tổng thư ký Hội thiên văn và vũ trụ Việt Nam, cho biết vào lúc 23 giờ đêm nay 3.1, cùng với người dân nhiều nơi trên thế giới, chúng ta có cơ hội được chiêm ngưỡng trận mưa sao băng đầu tiên và cũng là trận mưa sao băng lớn của năm 2012: mưa sao băng Quadrantids.
heo ông Phường, trong trận mưa sao băng này, số sao băng dự đoán khoảng 40 vệt/giờ tại thời điểm cực đại. Thậm chí trong điều kiện quan sát tốt, dự đoán có thể lên đến 120 vệt/giờ tại cực đại của cực điểm.
“Nguồn gốc của trận mưa sao băng này là khi Trái đất đi vào đám bụi vốn là tàn dư của thiên thể 2003 EH1 và thiên thể này được dự đoán là một phần của sao chổi C/1490 Y1 được các nhà thiên văn ở Đông Á quan sát cách đây 500 năm trước”, ông Phường giải thích.
Để quan sát trận mưa sao băng này, theo ông Phường, chúng ta hướng mắt về phía chòm sao Mục Phu nơi diễn ra tâm điểm của trận mưa sao băng này. Mưa sao băng không ảnh hưởng đến mắt nên quan sát hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này bằng mắt thường là tốt nhất.
Quang Duẩn
rận mưa sao băng Quadrantids diễn ra từ ngày 1 đến 5/1, đạt cực điểm khoảng 7h sáng theo giờ GMT (14h Hà Nội) ngày mai.
"Tại Việt Nam khó quan sát trận mưa sao băng vào lúc cực điểm, nhưng có thể quan sát vào thời điểm lân cận như đêm nay rạng sáng ngày mai, hoặc đêm mai rạng sáng ngày kia", Đặng Tuấn Duy, chủ nhiệm câu lạc bộ thiên văn nghiệp dư TP HCM nói.
Ông Duy cho biết, nếu thời tiết thuận lợi, tránh xa nơi ô nhiễm, chọn thời điểm tốt sau 3h sáng khi chòm sao Bootes đã lên khỏi chân trời - chòm sao có ngôi sao Arcturus sáng thứ tư trên bầu trời, người yêu thiên văn Việt Nam vẫn quan sát được các sao băng của trận mưa sao với tần suất lớn này.
Ông Nguyễn Đức Phường, Phó tổng thư ký Hội thiên văn và vũ trụ Việt Nam
cho biết, tại thời điểm cực đại, số sao băng trong trận mưa lần này khoảng 40 vệt/giờ. Trong điều kiện quan sát tốt sẽ lên đến 120 vệt/giờ.
Người quan sát nên hướng mắt về phía chòm sao Bootes nơi diễn ra tâm điểm của trận mưa sao băng này. Mưa sao băng không ảnh hưởng đến mắt nên quan sát hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này bằng mắt thường là tốt nhất.
Năm 2011, hầu như tất cả các trận mưa sao băng đáng quan sát nhất đều diễn ra khi mặt trăng gần như tròn. Sự “ô nhiễm ánh sáng” tự nhiên này làm cho các sao băng mờ yếu hầu như không thể quan sát được. Tuy nhiên, trong năm nay, Việt Nam sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng nhiều trận mưa sao băng và hiện tượng thiên nhiên kỳ thú khác.
Mưa sao băng xuất hiện do trái đất đi vào vùng bụi vốn là tàn dư của những sao chổi. Những hạt bụi có kích thước khác nhau lao vào bầu khí quyển với vận tốc rất lớn tạo ra các sóng xung kích. Sóng xung kích nén các phần tử không khí phía trước làm cho nhiệt độ cao đến hàng nghìn độ C và bốc cháy, tạo ra những vệt sáng ở độ cao 60 -100 km. Người ta gọi những vệt sáng nhỏ ấy là sao băng.
Hương Thu
Lịch mưa sao băng 2012:
Tháng 1
Mưa sao băng Quadrantids (04-01-2012)
Tần suất xuất hiện: 120 sao/giờ (Có thể ~60-200)
Nguồn gốc từ tiểu hành tinh 2003 EH 1
Thời gian hoạt động: 28/12/2011 đến 12/1/2012
Giờ cực đại: 14giờ 20phút
Xuất hiện tại chòm sao: Mục Phu (Bootes)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 75%
Vận tốc: 41 km/s
Tháng 2
Mưa sao băng alpha Centaurids (8-02-2012)
Tần suất xuất hiện: 6 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 28/1 đến 21/2
Nằm ở hướng: Đông Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Bán Nhân Mã (Centauruds)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 100%
Vận tốc: 56 km/s
Tháng 3
Mưa sao băng Gamma Normids (14-03-2012)
Tần suất xuất hiện: 6 sao/giờ
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Thướt Thợ (Norma)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 57%
Vận tốc: 56 km/s
Mưa sao băng eta Virginnids (15-03-2011)
Tần suất xuất hiện: 2 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi D/1766 G1
Nằm ở hướng: Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Thất Nữ (Virgo)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 50%
Tháng 4
Mưa sao băng Kappa Serpentids (06-04-2011)
Tần suất xuất hiện: 4 sao/giờ
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Bắc Miện (Corona Borealis)
Mưa sao băng Lyrids (22-04-2012)
Tần suất xuất hiện: 18 sao/giờ (Có thể lên đến 90)
Nguồn gốc từ sao chổi c/1861 G1 Thatcher
Thời gian hoạt động: 16 đến 25/4
Giờ cực đại: 12 giờ 30 phút
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Thiên Cầm (Lyra)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 2%
Vận tốc: 49 km/s
Mưa sao băng pi Puppids (23-04-2012)
Tần suất xuất hiện: ?? sao/giờ (Có thể đạt 40)
Nguồn gốc từ sao chổi 26P Grigg-Skjellerup
Thời gian hoạt động: 15 đến 28/4
Giờ cực đại: 17 giờ 30 phút
Nằm ở hướng: Tây Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Thuyền Vĩ (Puppis)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 4%
Vận tốc: 18 km/s
Tháng 5
Mưa sao băng Eta Aquarids(06-05-2012)
Tần suất xuất hiện: 40 sao/giờ (Có thể đạt 80)
Nguồn gốc từ sao chổi 1P Halley
Thời gian hoạt động: 19/4 đến 28/5
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Bảo Bình (Aquarius)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 100%
Vận tốc: 66 km/s
Mưa sao băng Eta Lyrids (10-05-2012)
Tần suất xuất hiện: 3 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi C/1983 H1 IRAS-Araki-Alcock
Thời gian hoạt động: 3 đến 14/5
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Thiên Cầm (Lyra)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 92%
Vận tốc: 43 km/s
Tháng 6
Mưa sao băng Bootids (27-06-2012)
Tần suất xuất hiện: Thường thì không có nhưng có thể đạt 100+
Nguồn gốc từ sao chổi 7P/Pons-Winnecke
Thời gian hoạt động: 22/6 đến 2/7
Giờ cực đại: 10 giờ
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Mục Phu (Bootes)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 50%
Vận tốc: 18 km/s
Tháng 7
Mưa sao băng Piscis Austrinids (28-7-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 15/7 đến 10/8
Giờ cực đại: 8 giờ
Nằm ở hướng: Nam - Đông Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Piscis Austrinus (Nam Ngư)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 67%
Vận tốc: 35 km/s
Mưa sao băng South delta Aquariids (29-07-2012)
Tần suất xuất hiện: 20 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 12 đến 23/8
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Bảo Bình (Aquarius)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 73%
Vận tốc: 41 km/s
Mưa sao băng Alpha Capricornids (29-07-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 3/7 đến 15/8
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Nam
Xuất hiện tại chòm sao: Con Dê (Capricornus)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 73%
Vận tốc: 23 km/s
Tháng 8
Mưa sao băng Perseids (12-08-2012)
Tần suất xuất hiện: 100 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi 109P/Swift-Tuttle
Thời gian hoạt động: 17/7 đến 24/8
Giờ cực đại: 19-21 giờ 30 phút
Nằm ở hướng: Đông Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Perseus (Anh Tiên)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 33%
Vận tốc: 59km/s
Mưa sao băng Kappa-Cyginids(18-08-2012)
Tần suất xuất hiện: 3 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 3 đến 25/8
Giờ cực đại: 6 giờ
Nằm ở hướng: Bắc-Tây Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Cyginus (Thiên Nga)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 13%
Vận tốc: 25km/s
Tháng 9
Mưa sao băng September ε-Perseids(10-09-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Thời gian hoạt động: 4 đến 14/9
Giờ cực đại: 5 giờ
Vận tốc: 64 km/s
Tháng 10
Mưa sao băng Draconids (8-10-2012)
Tần suất xuất hiện: Thường thì không có nhưng có thể đạt mức bão
Nguồn gốc từ sao chổi D/1978 R1 (Haneda-Campos)
Thời gian hoạt động: 6 đến 10/10
Giờ cực đại: 18 giờ 15 phút
Nằm ở hướng: Bắc-Tây Bắc
Xuất hiện tại chòm sao: Thiên Long (Draco)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 53%
Vận tốc: 20 km/s
Mưa sao băng Southern Taurids (10-10-2012)
Tần suất xuất hiện: 5 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi 2P/Encke
Thời gian hoạt động: 10/9 đến 20/11
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Kim Ngưu (Taurus)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 67%
Vận tốc: 27 km/s
Mưa sao băng Orionids (22-10-2012)
Tần suất xuất hiện: 25 sao/giờ
Nguồn gốc từ sao chổi 1P Halley
Thời gian hoạt động: 2/10đến 7/11
Giờ cực đại: Rạng sáng
Nằm ở hướng: Đông
Xuất hiện tại chòm sao: Thợ săn (Orion)
Mức độ chiếu sáng của mặt trăng: 47%
Vận tốc: 66 km/s
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét