Thứ Tư, 12 tháng 12, 2012

Đề Thi HKI Môn Văn 6 _2012-2013_Tân Bình


PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
              QUAÄN TAÂN BÌNH

 ÑEÀ CHÍNH THÖÙC

 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KYØ I
NAÊM HOÏC 2012 - 2013  MOÂN NGÖÕ VAÊN – LÔÙP 6
Thôøi gian laøm baøi: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)

Câu 1: (1điểm)
a) Kể tên các truyện truyền thuyết em đã học. (0,5điểm)
b) Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh, tại sao tác giả dân gian để Thạch sanh kết hôn cùng công chúa và sống hạnh phúc trong khi mẹ con Lý Thông bị biến thành bọ hung? (0,5điểm)

Câu 2: (1 điểm)
a) Xác định lượng từ trong hai dòng thơ sau: (0,5điểm)
                                       Con đi trăm núi ngàn khe
                               Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
                                                                                (Tố Hữu)

           b) Tìm từ mượn trong đoạn văn: (0,5điểm)
           ….Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu…
                                                                                                       (Cây bút thần)
           
Caâu 3: (3 ñieåm)
            Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ về một âm thanh quen thuộc với em trong cuộc sống.

Câu 4: (5 điểm)
            Đóng vai một nhân vật em yêu thích trong các truyện cổ tích đã học để kể chuyện.
           
……..Heát……..
                                PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  QUẬN TÂN BÌNH

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012– 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Câu 1: (1 điểm)
a) Kể tên các truyện truyền thuyết em đã học. (0.5 điểm)
- Thánh Gióng (0,25 điểm)
- Sơn Tinh, Thủy Tinh (0,25 điểm)
Học sinh có thể kể tên truyện truyền thuyết ở phần đọc thêm.
b) Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh, tại sao tác giả dân gian để Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa và sống hạnh phúc trong khi mẹ con Lý Thông bị biến thành bọ hung?
Học sinh có thể trả lời:
- Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão (0,25 điểm)
              - Tạo một kết thúc có hậu, sự trừng phạt dành cho kẻ xấu (0,25 điểm)
     (Học sinh có thể trả lời theo cách hiểu của mình nhưng phải hợp lí)
Câu 2: (1điểm)
            a) Xác định lượng từ trong hai dòng thơ sau: (0,5điểm)
                                       Con đi trăm núi ngàn khe
                               Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
                                                                                                 (Tố Hữu)
Xác định đúng 2 trong 3 lượng từ: trăm, ngàn, muôn. (0,5điểm)
- Sai 1 từ (trừ 0,25 điểm)
          b) Tìm từ mượn trong đoạn văn: (0,5điểm)
           ….Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu…
                                                                                                    (Cây bút thần)
- Tìm đúng 2 từ: thần, truyền tụng (0,5 điểm)
- Sai 1 từ (trừ 0,25 điểm)
- Nếu học sinh xác định tên riêng Mã Lương: vẫn cho điểm 
Câu 3: (3 điểm)
        Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ về một âm thanh quen thuộc với em trong cuộc sống.
        Gợi ý: Học sinh có thể chọn các âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng đồng hồ báo thức, tiếng rao hàng, tiếng ru của mẹ…
- Học sinh chọn đúng nội dung: âm thanh quen thuộc, gần gũi (1 điểm)
               - Viết đúng số câu (1 điểm). Nhiều hơn 1 câu không trừ điểm. Quá 2 câu trở lên trừ (0,25 điểm). Thiếu 1 câu trừ (0,25 điểm).

-Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc (1điểm).
                 +  2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25điểm).
                 +  Lỗi diễn đạt (trừ 0,25 điểm)
  Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm

Câu 4: (5 điểm)                 
        Đóng vai một nhân vật em yêu thích trong các truyện cổ tích đã học để kể chuyện.
      A.Yêu cầu:
               - Học sinh chọn đúng một nhân vật yêu thích của các truyện cổ tích đã học trong chương trình để kể lại.      
              - Sử dụng ngôi kể: Ngôi thứ nhất, thay đổi điểm nhìn cho phù hợp.
               - Trình tự câu chuyện được sắp xếp hợp lí.
               - Bài làm phải đủ 3 phần của văn tự sự.
   - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Từ dùng chính xác. Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, không sai phạm lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.

     B. Biểu điểm:

Điểm
Nội dung
5
Bài làm tốt. Đáp ứng được các yêu cầu trên. Chữ viết rõ đẹp.
4
Bài làm khá tốt. Diễn đạt khá. Ngôi kể phù hợp. Chữ rõ sạch. Mắc  từ 1-2 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.
3
Bài làm khá. Diễn đạt trôi chảy. Chọn đúng ngôi kể. Chữ viết dễ đọc. Mắc không quá 3 lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
2,5
Bài làm trung bình. Diễn đạt đôi chỗ còn vụng. Mắc không quá 4 lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
2
Bài làm yếu. Kể vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. Chọn sai thể loại truyện.
1
Chỉ viết vài dòng. Lạc đề.
0
Bỏ giấy trắng





       





 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Tư, 12 tháng 12, 2012

Đề Thi HKI Môn Văn 6 _2012-2013_Tân Bình


PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
              QUAÄN TAÂN BÌNH

 ÑEÀ CHÍNH THÖÙC

 ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KYØ I
NAÊM HOÏC 2012 - 2013  MOÂN NGÖÕ VAÊN – LÔÙP 6
Thôøi gian laøm baøi: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)

Câu 1: (1điểm)
a) Kể tên các truyện truyền thuyết em đã học. (0,5điểm)
b) Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh, tại sao tác giả dân gian để Thạch sanh kết hôn cùng công chúa và sống hạnh phúc trong khi mẹ con Lý Thông bị biến thành bọ hung? (0,5điểm)

Câu 2: (1 điểm)
a) Xác định lượng từ trong hai dòng thơ sau: (0,5điểm)
                                       Con đi trăm núi ngàn khe
                               Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
                                                                                (Tố Hữu)

           b) Tìm từ mượn trong đoạn văn: (0,5điểm)
           ….Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu…
                                                                                                       (Cây bút thần)
           
Caâu 3: (3 ñieåm)
            Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ về một âm thanh quen thuộc với em trong cuộc sống.

Câu 4: (5 điểm)
            Đóng vai một nhân vật em yêu thích trong các truyện cổ tích đã học để kể chuyện.
           
……..Heát……..
                                PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  QUẬN TÂN BÌNH

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012– 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Câu 1: (1 điểm)
a) Kể tên các truyện truyền thuyết em đã học. (0.5 điểm)
- Thánh Gióng (0,25 điểm)
- Sơn Tinh, Thủy Tinh (0,25 điểm)
Học sinh có thể kể tên truyện truyền thuyết ở phần đọc thêm.
b) Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh, tại sao tác giả dân gian để Thạch Sanh kết hôn cùng công chúa và sống hạnh phúc trong khi mẹ con Lý Thông bị biến thành bọ hung?
Học sinh có thể trả lời:
- Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão (0,25 điểm)
              - Tạo một kết thúc có hậu, sự trừng phạt dành cho kẻ xấu (0,25 điểm)
     (Học sinh có thể trả lời theo cách hiểu của mình nhưng phải hợp lí)
Câu 2: (1điểm)
            a) Xác định lượng từ trong hai dòng thơ sau: (0,5điểm)
                                       Con đi trăm núi ngàn khe
                               Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
                                                                                                 (Tố Hữu)
Xác định đúng 2 trong 3 lượng từ: trăm, ngàn, muôn. (0,5điểm)
- Sai 1 từ (trừ 0,25 điểm)
          b) Tìm từ mượn trong đoạn văn: (0,5điểm)
           ….Sau khi vua chết, câu chuyện Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu…
                                                                                                    (Cây bút thần)
- Tìm đúng 2 từ: thần, truyền tụng (0,5 điểm)
- Sai 1 từ (trừ 0,25 điểm)
- Nếu học sinh xác định tên riêng Mã Lương: vẫn cho điểm 
Câu 3: (3 điểm)
        Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ về một âm thanh quen thuộc với em trong cuộc sống.
        Gợi ý: Học sinh có thể chọn các âm thanh: Tiếng trống trường, tiếng đồng hồ báo thức, tiếng rao hàng, tiếng ru của mẹ…
- Học sinh chọn đúng nội dung: âm thanh quen thuộc, gần gũi (1 điểm)
               - Viết đúng số câu (1 điểm). Nhiều hơn 1 câu không trừ điểm. Quá 2 câu trở lên trừ (0,25 điểm). Thiếu 1 câu trừ (0,25 điểm).

-Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc (1điểm).
                 +  2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25điểm).
                 +  Lỗi diễn đạt (trừ 0,25 điểm)
  Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm

Câu 4: (5 điểm)                 
        Đóng vai một nhân vật em yêu thích trong các truyện cổ tích đã học để kể chuyện.
      A.Yêu cầu:
               - Học sinh chọn đúng một nhân vật yêu thích của các truyện cổ tích đã học trong chương trình để kể lại.      
              - Sử dụng ngôi kể: Ngôi thứ nhất, thay đổi điểm nhìn cho phù hợp.
               - Trình tự câu chuyện được sắp xếp hợp lí.
               - Bài làm phải đủ 3 phần của văn tự sự.
   - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Từ dùng chính xác. Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, không sai phạm lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.

     B. Biểu điểm:

Điểm
Nội dung
5
Bài làm tốt. Đáp ứng được các yêu cầu trên. Chữ viết rõ đẹp.
4
Bài làm khá tốt. Diễn đạt khá. Ngôi kể phù hợp. Chữ rõ sạch. Mắc  từ 1-2 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.
3
Bài làm khá. Diễn đạt trôi chảy. Chọn đúng ngôi kể. Chữ viết dễ đọc. Mắc không quá 3 lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
2,5
Bài làm trung bình. Diễn đạt đôi chỗ còn vụng. Mắc không quá 4 lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
2
Bài làm yếu. Kể vụng. Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp. Chọn sai thể loại truyện.
1
Chỉ viết vài dòng. Lạc đề.
0
Bỏ giấy trắng





       





 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét