Thứ Tư, 19 tháng 12, 2012

Đề và Đáp án SINH 9 _2012_2013_TÂN BÌNH


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
          QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
   NĂM HỌC 2012 - 2013
              MÔN SINH – LỚP 9
                                             (Thời gian 45 phút – không kể thời gian phát đề)
1-     Thế nào là phép lai phân tích? Mục đích của phép lai phân tích là gì? Hãy lấy một ví dụ để minh họa. (ví dụ: chuột lang lông đen, trội; chuột lông trắng, lặn). (2 điểm)
                       (Chú ý: không cần viết sơ đồ lai)

2-     Ở ruồi dấm, cánh dài là trội (kí hiệu là A); cánh ngắn là lặn (kí hiệu a); lông mềm là trội (kí hiệu B); lông cứng là lặn (kí hiệu b).  (1 điểm)
a.      Hãy  cho biết kiểu hình của ruồi dấm có kiểu gen sau: AaBB và aaBb
b.      Hãy viết kiểu gen của ruồi dấm có kiểu hình sau: cánh dài, lông cứng và cánh ngắn, lông cứng ( mỗi kiểu hình viết một kiểu gen)

3-     Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm; gen a quy định thân xanh lục. Kiểu gen của đời Mẹ và Bố (đời P ) phải như thế nào để đời F1 thu được:
a.      Toàn là cây cà chua có thân đỏ thẫm?
b.      Có cây thân đỏ thẫm và có cây thân xanh lục.
(Chú ý:
-         Mỗi câu hỏi chỉ cần trả lời một kết quả và không cần viết sơ đồ lai
-         Phải có lý luận để dẫn đến kết quả; không trả lời trực tiếp) (2 điểm)

4-     Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.  (2 điểm)

5-     Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) các cặp nucleotit nào liên kết với nhau trong ADN?
Áp dụng:  Viết một đoạn mạch đơn bổ sung với  một đoạn mạch đơn của ADN  có trình tự sắp xếp như sau:    (1 điểm)
                               -A – T – T – T – G – X – X –T – A –

6-     Mối quan hệ giữa gen và  protein được biểu  hiện  qua sơ đồ dưới đây:
         Gen ( một đoạn ADN)  à mARN  à Protein (chuỗi axit amin)   (2 điểm)
a.      NTBS được biểu hiện  như thế nào?
b.      Tương quan về số lượng giữa  axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong riboxom để tổng hợp protein?


-HẾT-
 ĐÁP ÁN - SINH 9 – KIỂM TRA HK1
                                        NĂM HỌC 2012 – 2013
1-     Thế nào là phép lai phân tích? Mục đích của phép lai phân tích là gì? Hãy lấy một ví dụ để minh họa. (ví dụ: chuột lang lông đen, trội; chuột lông trắng, lặn). (2 điểm)
                       (Chú ý: không cần viết sơ đồ lai)
-         Phép lai phân tích:  lai tính trội x lặn  0.5 đ
-         Mục đích: xác định kiểu gen trội         0.5đ
-         Ví dụ:
o   Chuột lông đen x chuột lông trắng
o   Nếu: F1 100% lông đen ( đồng tính trội)  è chuột lông đen thuần chủng (AA)  0.5 đ
o   Nếu :F1 50% lông đen : 50% lông trắng (phân tính)è chuột lông đen không thuần chủng – dị hợp (Aa)   0.5đ
2-     Ở ruồi dấm, cánh dài là trội (kí hiệu là A); cánh ngắn là lặn (kí hiệu a); lông mềm là trội (kí hiệu B); lông cứng là lặn (kí hiệu b).  (1 điểm)
a.      Hãy  cho biết kiểu hình của ruồi dấm có kiểu gen sau: AaBB và aaBb
b.      Hãy viết kiểu gen của ruồi dấm có kiểu hình sau: cánh dài, lông cứng và cánh ngắn, lông cứng ( mỗi kiểu hình viết một kiểu gen)
o   a.  AaBB : cánh dài, lông mềm;  aaBb : cánh ngắn, lông mềm 0.5đ
o   b.  cánh dài lông cứng:  AAbb hay Aabb và cánh ngắn, lông cứng: aabb    0.5 đ

3-     Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm; gen a quy định thân xanh lục. Kiểu gen của đời Mẹ và Bố (đời P ) phải như thế nào để đời F1 thu được:
a.      Toàn là cây cà chua có thân đỏ thẫm?
b.      Có cây thân đỏ thẫm và có cây thân xanh lục.
(Chú ý:
-         Mỗi câu hỏi chỉ cần trả lời một kết quả và không cần viết sơ đồ lai
-         Phải có lý luận để dẫn đến kết quả; không trả lời trực tiếp) (2 điểm)
a.      F1 đỏ thẫm => KG là:    AA  (hoặcAa  hoặc AA và Aa)  1 đ
o       AA  =>   GT mẹ : A - của  bố: A   =>  P: AA  x  AA
o        Aa  =>    GT mẹ: A – của bố:  a   =>   P:  AA  x  aa
o        AA và Aa  => GT mẹ A – của bố: A  ,  a => P: AA x Aa
                                (Một trong ba ý trên)
b.      F1  có cây đỏ thẫm AA và Aa, có cây xanh lục aa – phân tính 1đ
o   Với tỉ lệ   1 : 1   =>    P :  Ax   aa (chỉnh lại chỗ này)
o   Với tỉ lệ   3 : 1   =>     P:   Aa  x    Aa
                                (Một trong hai ý trên)
4-     Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.  (2 điểm)
-         NST  mang gen (ADN),
-          tự sao của ADN è  sự tự nhân đôi của NST,
-         nhờ đó các gen được di truyền .
                              (Sai 1 ý trừ 0.5 đ)
5-     Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) các cặp nucleotit nào liên kết với nhau trong ADN?
Áp dụng:  Viết một đoạn mạch đơn bổ sung với  một đoạn mạch đơn của ADN  có trình tự sắp xếp như sau:    (1 điểm)
                               -A – T – T – T – G – X – X –T – A –
-         NTBS:    A-T   và  G – X    0.5 đ

-                                  - T – A – A – A – X – G- G – A – T –     0.5 đ
                           (Chú ý: không cần viết dấu nối (liên kết) giữa 2 mạch)
6-     Mối quan hệ giữa gen và  protein được biểu  hiện  qua sơ đồ dưới đây:
           Gen ( một đoạn ADN)  à mARN  à Protein (chuỗi axit amin)  (2 điểm)
a.      NTBS được biểu hiện  như thế nào?
b.      Tương quan về số lượng giữa  axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong riboxom để tổng hợp protein?
-         a. NTBS:  U – A và G – X     1đ
-         b. 1 axit amin  tương ứng 3 nucleotit        1 đ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Tư, 19 tháng 12, 2012

Đề và Đáp án SINH 9 _2012_2013_TÂN BÌNH


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
          QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
   NĂM HỌC 2012 - 2013
              MÔN SINH – LỚP 9
                                             (Thời gian 45 phút – không kể thời gian phát đề)
1-     Thế nào là phép lai phân tích? Mục đích của phép lai phân tích là gì? Hãy lấy một ví dụ để minh họa. (ví dụ: chuột lang lông đen, trội; chuột lông trắng, lặn). (2 điểm)
                       (Chú ý: không cần viết sơ đồ lai)

2-     Ở ruồi dấm, cánh dài là trội (kí hiệu là A); cánh ngắn là lặn (kí hiệu a); lông mềm là trội (kí hiệu B); lông cứng là lặn (kí hiệu b).  (1 điểm)
a.      Hãy  cho biết kiểu hình của ruồi dấm có kiểu gen sau: AaBB và aaBb
b.      Hãy viết kiểu gen của ruồi dấm có kiểu hình sau: cánh dài, lông cứng và cánh ngắn, lông cứng ( mỗi kiểu hình viết một kiểu gen)

3-     Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm; gen a quy định thân xanh lục. Kiểu gen của đời Mẹ và Bố (đời P ) phải như thế nào để đời F1 thu được:
a.      Toàn là cây cà chua có thân đỏ thẫm?
b.      Có cây thân đỏ thẫm và có cây thân xanh lục.
(Chú ý:
-         Mỗi câu hỏi chỉ cần trả lời một kết quả và không cần viết sơ đồ lai
-         Phải có lý luận để dẫn đến kết quả; không trả lời trực tiếp) (2 điểm)

4-     Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.  (2 điểm)

5-     Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) các cặp nucleotit nào liên kết với nhau trong ADN?
Áp dụng:  Viết một đoạn mạch đơn bổ sung với  một đoạn mạch đơn của ADN  có trình tự sắp xếp như sau:    (1 điểm)
                               -A – T – T – T – G – X – X –T – A –

6-     Mối quan hệ giữa gen và  protein được biểu  hiện  qua sơ đồ dưới đây:
         Gen ( một đoạn ADN)  à mARN  à Protein (chuỗi axit amin)   (2 điểm)
a.      NTBS được biểu hiện  như thế nào?
b.      Tương quan về số lượng giữa  axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong riboxom để tổng hợp protein?


-HẾT-
 ĐÁP ÁN - SINH 9 – KIỂM TRA HK1
                                        NĂM HỌC 2012 – 2013
1-     Thế nào là phép lai phân tích? Mục đích của phép lai phân tích là gì? Hãy lấy một ví dụ để minh họa. (ví dụ: chuột lang lông đen, trội; chuột lông trắng, lặn). (2 điểm)
                       (Chú ý: không cần viết sơ đồ lai)
-         Phép lai phân tích:  lai tính trội x lặn  0.5 đ
-         Mục đích: xác định kiểu gen trội         0.5đ
-         Ví dụ:
o   Chuột lông đen x chuột lông trắng
o   Nếu: F1 100% lông đen ( đồng tính trội)  è chuột lông đen thuần chủng (AA)  0.5 đ
o   Nếu :F1 50% lông đen : 50% lông trắng (phân tính)è chuột lông đen không thuần chủng – dị hợp (Aa)   0.5đ
2-     Ở ruồi dấm, cánh dài là trội (kí hiệu là A); cánh ngắn là lặn (kí hiệu a); lông mềm là trội (kí hiệu B); lông cứng là lặn (kí hiệu b).  (1 điểm)
a.      Hãy  cho biết kiểu hình của ruồi dấm có kiểu gen sau: AaBB và aaBb
b.      Hãy viết kiểu gen của ruồi dấm có kiểu hình sau: cánh dài, lông cứng và cánh ngắn, lông cứng ( mỗi kiểu hình viết một kiểu gen)
o   a.  AaBB : cánh dài, lông mềm;  aaBb : cánh ngắn, lông mềm 0.5đ
o   b.  cánh dài lông cứng:  AAbb hay Aabb và cánh ngắn, lông cứng: aabb    0.5 đ

3-     Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm; gen a quy định thân xanh lục. Kiểu gen của đời Mẹ và Bố (đời P ) phải như thế nào để đời F1 thu được:
a.      Toàn là cây cà chua có thân đỏ thẫm?
b.      Có cây thân đỏ thẫm và có cây thân xanh lục.
(Chú ý:
-         Mỗi câu hỏi chỉ cần trả lời một kết quả và không cần viết sơ đồ lai
-         Phải có lý luận để dẫn đến kết quả; không trả lời trực tiếp) (2 điểm)
a.      F1 đỏ thẫm => KG là:    AA  (hoặcAa  hoặc AA và Aa)  1 đ
o       AA  =>   GT mẹ : A - của  bố: A   =>  P: AA  x  AA
o        Aa  =>    GT mẹ: A – của bố:  a   =>   P:  AA  x  aa
o        AA và Aa  => GT mẹ A – của bố: A  ,  a => P: AA x Aa
                                (Một trong ba ý trên)
b.      F1  có cây đỏ thẫm AA và Aa, có cây xanh lục aa – phân tính 1đ
o   Với tỉ lệ   1 : 1   =>    P :  Ax   aa (chỉnh lại chỗ này)
o   Với tỉ lệ   3 : 1   =>     P:   Aa  x    Aa
                                (Một trong hai ý trên)
4-     Vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng.  (2 điểm)
-         NST  mang gen (ADN),
-          tự sao của ADN è  sự tự nhân đôi của NST,
-         nhờ đó các gen được di truyền .
                              (Sai 1 ý trừ 0.5 đ)
5-     Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) các cặp nucleotit nào liên kết với nhau trong ADN?
Áp dụng:  Viết một đoạn mạch đơn bổ sung với  một đoạn mạch đơn của ADN  có trình tự sắp xếp như sau:    (1 điểm)
                               -A – T – T – T – G – X – X –T – A –
-         NTBS:    A-T   và  G – X    0.5 đ

-                                  - T – A – A – A – X – G- G – A – T –     0.5 đ
                           (Chú ý: không cần viết dấu nối (liên kết) giữa 2 mạch)
6-     Mối quan hệ giữa gen và  protein được biểu  hiện  qua sơ đồ dưới đây:
           Gen ( một đoạn ADN)  à mARN  à Protein (chuỗi axit amin)  (2 điểm)
a.      NTBS được biểu hiện  như thế nào?
b.      Tương quan về số lượng giữa  axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong riboxom để tổng hợp protein?
-         a. NTBS:  U – A và G – X     1đ
-         b. 1 axit amin  tương ứng 3 nucleotit        1 đ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét