
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ – LỚP: 6
Thời
gian làm bài: 45
phút
A. LÝ THUYẾT
Câu 1:
(1,5 đ) Nêu
kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2: (1,5 đ) Thế nào là sự nóng chảy? Nhiệt độ đông đặc của một chất lớn hơn hay bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó?
A. BÀI TOÁN
Bài 1: (2,0
đ)
a. 20oC = ………….. o
F
b. 35oC = ………….. o
F
|
c. 77 o F = ……….... o
C
d. 167 o F = …….…. o
C
|
Bài 2:
(3,0 đ) Sử dụng bảng nhiệt độ nóng chảy
để trả lời các câu hỏi sau:
a. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy
cao nhất? Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
b. Nhiệt độ nóng chảy của các
chất khác nhau có như nhau không? Cho ví dụ.
c. Ở xứ lạnh, vào mùa đông, nhiệt độ khoảng -50oC.
Ở xứ đó, người ta chỉ dùng
nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?
--- HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT
LÝ – LỚP 6
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 -
2013
- LÝ THUYẾT
Câu 1: (1,5 đ)
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi [0,75 đ]
- Các chất lỏng khác
nhau nở vì nhiệt khác nhau [0,75 đ]
Câu 2: (1,5 đ)
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy [0,75 đ]
- Nhiệt độ đông đặc của một chất bằng với nhiệt độ nóng chảy của nó [0,75 đ]
Câu 3: (2,0 đ)
- Dụng cụ đo nhiệt độ gọi là nhiệt
kế [0,5 đ]
- Gồm thang nhiệt độ Xen –xi – ut và thang
nhiệt độ Fa –ren –hai [1,0 đ]
- Đọc đúng kết quả: 24oC
hoặc 76 oF ( không lấy kết quả 75,2 oF do tính toán) [0,5 đ]
- BÀI TOÁN
Bài 1: (2,0 đ)
a. 20oC = 68 oF
[0,5 đ]
b. 35oC = 95 oF
[0,5 đ]
c. 77 o F = 25 oC
[0,5 đ]
d. 167 o F = 75 oC [0,5 đ]
Bài 2: (3,0 đ)
a. Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp
nhất [1,0 đ]
b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. Cho ví dụ
đúng [1,0 đ]
c.Vì ở -50 oC, rượu vẫn ở thể lỏng [0,5 đ] nên có thể di chuyển trong ống quản để đo nhiệt độ, trong khi ở nhiệt độ
đó, thủy ngân đã đông đặc (hoặc ở thể rắn) [0,5 đ]
---HẾT---
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét