Trương Quốc Dụng (1797-1864), có tự là Dĩ Hành, hiệu Phong Khê, quê xã Phong Phú (nay là xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ tiến sĩ năm 1829, làm quan dưới triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Năm Minh Mạng thứ 11 ông giữ chức tri phủ Tân Bình, năm 1838 án sát Quãng Ngãi, 1840 án sát Hưng Yên; đầu triều Thiệu Trị được thăng Tả thị lang Bộ Lễ, sau đó làm ở 3 bộ (Bộ Lại, Bộ Hình, Bộ Công).
Năm 1846, giữ chức Tả Tham tri Bộ Công. Từ đây, ông làm giảng quan ở Kinh Diên; làm Chánh, Phó chủ khảo chấm thi các trừờng thi hương, thi hội ở ngoài Bắc. Đời vu Tự Đức Trương Quốc Dụng làm giảng quan ở Kinh Diên, quản Viện Hàn Lâm, phụ trách coi Khâm Thiên Giám, giảng sách hầu vua, Quản Viện Đô Sát, thăng tới chức Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng tài Quốc Sử Quán.
Năm 1862, ông giữ chức Thống đốc An Hải quân vụ Đại Thần đưa quân đi dẹp loạn ở vùng biển Đông Bắc (Quảng Yên, Hải Hưng, Nam Định). Năm 1863, ông được thăng Học biện Đại học sĩ và bị tử trận tại vùng biển Quảng Yên tháng 6/1864.
Ông còn là một nhà sử học, trực tiếp tham gia biên soạn và duyệt bộ sử Khâm Định Việt Sử Thông Cương Giám Mục, một công trình đồ sộ gồm 55 cuốn, thực hiện trong 3 năm (1856-1859) là bộ sử được đánh giá hoàn thiện nhất của vương triều Nguyễn.
Ông còn là một nhà thiên văn học, tham cứu sách lịch Trung Hoa và các sách phương Tây, sữa chữa những sai lầm trong việc làm lịch, mở ra một phương pháp làm lịch mới chấn hưng khoa lịch pháp của Việt Nam. Ngoài ra, ông là tác giả của các tập văn, thơ: Thối Thực Ký Văn, Văn Quy Tân Thể, tập thơ Trương Nhu Trng Thi Tập và cuốn Biểu Luận Thức (bàn về cách thức của Chiếu và Biểu).
Trương Quốc Dụng được đánh giá là một trí thức học rộng, tài cao, có tài thao lược, một con người có nhân cách lớn đã có nhìều đóng góp cho tiến trình phát triển của đất nước. Sau khi mất, triều đình đưa thi hài ông về an táng tại quê nhà, ban tên thuỵ là Văn Nghị với hàm Đông Các Đại học Sĩ, cho sao chép lưu giữ văn thơ cùng các tác phẩm có tính nghiên cứu và đưa ông vào thờ ở đền Trung Nghĩa. Nân dân xã Tiền An, huyện Hưng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã lập đền thờ ông.
Khu mộ và đền thờ chính của ông hiện nay ở xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.
Thứ Bảy, 14 tháng 8, 2010
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Bảy, 14 tháng 8, 2010
Đông đại học sĩ
Trương Quốc Dụng (1797-1864), có tự là Dĩ Hành, hiệu Phong Khê, quê xã Phong Phú (nay là xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh). Ông đỗ tiến sĩ năm 1829, làm quan dưới triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Năm Minh Mạng thứ 11 ông giữ chức tri phủ Tân Bình, năm 1838 án sát Quãng Ngãi, 1840 án sát Hưng Yên; đầu triều Thiệu Trị được thăng Tả thị lang Bộ Lễ, sau đó làm ở 3 bộ (Bộ Lại, Bộ Hình, Bộ Công).
Năm 1846, giữ chức Tả Tham tri Bộ Công. Từ đây, ông làm giảng quan ở Kinh Diên; làm Chánh, Phó chủ khảo chấm thi các trừờng thi hương, thi hội ở ngoài Bắc. Đời vu Tự Đức Trương Quốc Dụng làm giảng quan ở Kinh Diên, quản Viện Hàn Lâm, phụ trách coi Khâm Thiên Giám, giảng sách hầu vua, Quản Viện Đô Sát, thăng tới chức Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng tài Quốc Sử Quán.
Năm 1862, ông giữ chức Thống đốc An Hải quân vụ Đại Thần đưa quân đi dẹp loạn ở vùng biển Đông Bắc (Quảng Yên, Hải Hưng, Nam Định). Năm 1863, ông được thăng Học biện Đại học sĩ và bị tử trận tại vùng biển Quảng Yên tháng 6/1864.
Ông còn là một nhà sử học, trực tiếp tham gia biên soạn và duyệt bộ sử Khâm Định Việt Sử Thông Cương Giám Mục, một công trình đồ sộ gồm 55 cuốn, thực hiện trong 3 năm (1856-1859) là bộ sử được đánh giá hoàn thiện nhất của vương triều Nguyễn.
Ông còn là một nhà thiên văn học, tham cứu sách lịch Trung Hoa và các sách phương Tây, sữa chữa những sai lầm trong việc làm lịch, mở ra một phương pháp làm lịch mới chấn hưng khoa lịch pháp của Việt Nam. Ngoài ra, ông là tác giả của các tập văn, thơ: Thối Thực Ký Văn, Văn Quy Tân Thể, tập thơ Trương Nhu Trng Thi Tập và cuốn Biểu Luận Thức (bàn về cách thức của Chiếu và Biểu).
Trương Quốc Dụng được đánh giá là một trí thức học rộng, tài cao, có tài thao lược, một con người có nhân cách lớn đã có nhìều đóng góp cho tiến trình phát triển của đất nước. Sau khi mất, triều đình đưa thi hài ông về an táng tại quê nhà, ban tên thuỵ là Văn Nghị với hàm Đông Các Đại học Sĩ, cho sao chép lưu giữ văn thơ cùng các tác phẩm có tính nghiên cứu và đưa ông vào thờ ở đền Trung Nghĩa. Nân dân xã Tiền An, huyện Hưng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã lập đền thờ ông.
Khu mộ và đền thờ chính của ông hiện nay ở xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.
Năm 1846, giữ chức Tả Tham tri Bộ Công. Từ đây, ông làm giảng quan ở Kinh Diên; làm Chánh, Phó chủ khảo chấm thi các trừờng thi hương, thi hội ở ngoài Bắc. Đời vu Tự Đức Trương Quốc Dụng làm giảng quan ở Kinh Diên, quản Viện Hàn Lâm, phụ trách coi Khâm Thiên Giám, giảng sách hầu vua, Quản Viện Đô Sát, thăng tới chức Thượng thư Bộ Hình kiêm Tổng tài Quốc Sử Quán.
Năm 1862, ông giữ chức Thống đốc An Hải quân vụ Đại Thần đưa quân đi dẹp loạn ở vùng biển Đông Bắc (Quảng Yên, Hải Hưng, Nam Định). Năm 1863, ông được thăng Học biện Đại học sĩ và bị tử trận tại vùng biển Quảng Yên tháng 6/1864.
Ông còn là một nhà sử học, trực tiếp tham gia biên soạn và duyệt bộ sử Khâm Định Việt Sử Thông Cương Giám Mục, một công trình đồ sộ gồm 55 cuốn, thực hiện trong 3 năm (1856-1859) là bộ sử được đánh giá hoàn thiện nhất của vương triều Nguyễn.
Ông còn là một nhà thiên văn học, tham cứu sách lịch Trung Hoa và các sách phương Tây, sữa chữa những sai lầm trong việc làm lịch, mở ra một phương pháp làm lịch mới chấn hưng khoa lịch pháp của Việt Nam. Ngoài ra, ông là tác giả của các tập văn, thơ: Thối Thực Ký Văn, Văn Quy Tân Thể, tập thơ Trương Nhu Trng Thi Tập và cuốn Biểu Luận Thức (bàn về cách thức của Chiếu và Biểu).
Trương Quốc Dụng được đánh giá là một trí thức học rộng, tài cao, có tài thao lược, một con người có nhân cách lớn đã có nhìều đóng góp cho tiến trình phát triển của đất nước. Sau khi mất, triều đình đưa thi hài ông về an táng tại quê nhà, ban tên thuỵ là Văn Nghị với hàm Đông Các Đại học Sĩ, cho sao chép lưu giữ văn thơ cùng các tác phẩm có tính nghiên cứu và đưa ông vào thờ ở đền Trung Nghĩa. Nân dân xã Tiền An, huyện Hưng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã lập đền thờ ông.
Khu mộ và đền thờ chính của ông hiện nay ở xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét