Chủ Nhật, 26 tháng 9, 2010

Lương Xuân Nhị (1913) Phạm Văn Ðôn (1917)Lê Thi-Bùi Xuân Pháii

Lương Xuân Nhị (1913)

Sinh ra tại Hà nội. Là một họa sỹ, giáo sư, nhà giáo nhân dân. Một trong những người tốt nghiệp đầu tiên tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng, khoá 7 (1932-1937). Hỗ trợ cho việc đưa việc vẽ sơn dầu vào Việt Nam. Các tranh sơn dầu và lụa của ông đầy tinh thần Phương Ðông trong kiểu mẫu cao quý và đẹp.

Tác phẩm của ông được trưng bầy ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng ở Paris, New York, Tokyo và ở nhiều bộ sưu tập cá nhân trong và ngoài nước.

Tham gia triển lãm mỹ thuật ở Việt Nam và ở nước ngoài từ năm 1936.


* Huy chương bạc (1935), Huy chương vàng (1936) do hội Mỹ thuật và công nghệ xúc tiến (SADEAI) trao.
* Giải thưởng danh dự tại Triển lãm của SADEAI, năm 1937.
* Giảng bài tại Ðại học Mỹ thuật Việt Nam (1955-1981).
* Uỷ viên Ban chấp hành của Hội Mỹ thuật Việt Nam, khoá 1 và khoá 2 (1957-1989)
* Phó Chủ tịch Hội Văn Học và Nghệ thuật Hà Nội.

"Chân dung thiếu phụ trẻ"
(Than chì)


Phạm Văn Ðôn (1917):

Sinh ra tại Hà Nội. Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng, khoá 13 (1939-1944). Ðặc biệt trong tranh chạm khắc, ông nghiêng về nghiên cứu và khai thác tranh Việt nam truyền thống.

* Tác phẩm của ông được trưng bầy ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Ðức, Nga, Hungary và ở các nơi sưu tập cá nhân ngoài nước.
* Giải thưởng Mùa Ðông tại "Salon Unique" Triển lãm Mỹ thuật năm 1943 và Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1951.
* Giảng dạy tại trường đại học Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1957-1989.
* Giải thưởng lớn "Intergraphik" tại Cộng hoà dân chủ Ðức năm 1980.
* Cùng tổ chức Triển lãm cùng với nữ điêu khắc Nguyễn Thị Kim tại Hà Nội năm 1986 và năm 1993, ở Ba Lan năm 1989 và Bangkok năm 1993.

Mâm ngũ quả" (Khắc gỗ mầu)

Lê Thi:
Bà Lê Thi sinh năm 1920 tại Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Trú quán tại làng Thọ Hạc xã Đông Thọ huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa.

Thuở nhỏ bà rất yêu thích hội họa, nhưng nhà nghèo không thể đi học vẽ được. Bà lớn lên đi hoạt động cách mạng. Cuộc đời bà rất vất vả, mãi đến năm 1992, khi bà 72 tuổi mới bắt đầu cầm bút vẽ. Với lòng yêu nghệ thuật hiếm có. Sau 5 năm, bà đã vẽ được 460 tranh, trong đó có 50 tranh sơn dầu, còn lại tất cả là bột màu. Bà chưa từng học một lớp vẽ nào, cũng không gặp gỡ một họa sĩ nào chỉ bảo. Bà vẽ những con người, phong cảnh quê hương với bút pháp chân thực, hồn nhiên. Những người nông dân lam lũ, những cãnh xóm làng, sông suối, đá núi, tre, chuối, cây đa, bến nước, được bà tả rất sống động. Mầu sắc êm dịu, hài hòa. Bà vẽ giống như bà kể chuyện cuộc đời mộc mạc, đằm thắm, trong sáng của bà.

Bùi Xuân Phái
(1921-1988)

Sinh ra tại hà Nội. Nổi tiếng trong và ngoài nước. Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng, khoá 15 (1941-1946). Chuyên vẽ tranh sơn dầu và bột mầu. Bị ảnh hưởng của trường phái vẽ tranh Paris. Ông thành công lớn trong tìm tòi nét đẹp của Hà Nội cổ kính và thể hiện một cách cô đọng, đa dạng và phong phú mầu sắc. Tranh chân dung của Bùi Xuân Phái có ảnh hưởng mạnh. Ông cũng là nhà minh họa lỗi lạc.

Bắt đầu vẽ tranh đường phố và tham gia vào Triển lãm tranh ở Tokyo từ khi ông vẫn còn là sinh viên của trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng. Nhiều tranh của ông được cá nhân trong nước và ngoài nước sưu tập .

Bùi Xuân Phái
(1921-1988)



* Giải thưởng mùa đông tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1946.
* Giảng viên tại trường đại học Mỹ thuật Việt Nam, năm 1956 và 1957
* Giải thưởng mùa đông tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1980.
* Giải thưởng mùa đông cho minh họa cuốn sách Hề chèo (Hề chèo Toàn quốc) tại Leipzig.


" Cổng Ô quan Chưởng"
(Sơn dầu, sưu tập Nguyễn Văn Lâm)



"Phố Chả Cá"
(Sơn dầu, sưu tập Ðức Minh)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Chủ Nhật, 26 tháng 9, 2010

Lương Xuân Nhị (1913) Phạm Văn Ðôn (1917)Lê Thi-Bùi Xuân Pháii

Lương Xuân Nhị (1913)

Sinh ra tại Hà nội. Là một họa sỹ, giáo sư, nhà giáo nhân dân. Một trong những người tốt nghiệp đầu tiên tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng, khoá 7 (1932-1937). Hỗ trợ cho việc đưa việc vẽ sơn dầu vào Việt Nam. Các tranh sơn dầu và lụa của ông đầy tinh thần Phương Ðông trong kiểu mẫu cao quý và đẹp.

Tác phẩm của ông được trưng bầy ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng ở Paris, New York, Tokyo và ở nhiều bộ sưu tập cá nhân trong và ngoài nước.

Tham gia triển lãm mỹ thuật ở Việt Nam và ở nước ngoài từ năm 1936.


* Huy chương bạc (1935), Huy chương vàng (1936) do hội Mỹ thuật và công nghệ xúc tiến (SADEAI) trao.
* Giải thưởng danh dự tại Triển lãm của SADEAI, năm 1937.
* Giảng bài tại Ðại học Mỹ thuật Việt Nam (1955-1981).
* Uỷ viên Ban chấp hành của Hội Mỹ thuật Việt Nam, khoá 1 và khoá 2 (1957-1989)
* Phó Chủ tịch Hội Văn Học và Nghệ thuật Hà Nội.

"Chân dung thiếu phụ trẻ"
(Than chì)


Phạm Văn Ðôn (1917):

Sinh ra tại Hà Nội. Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng, khoá 13 (1939-1944). Ðặc biệt trong tranh chạm khắc, ông nghiêng về nghiên cứu và khai thác tranh Việt nam truyền thống.

* Tác phẩm của ông được trưng bầy ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Ðức, Nga, Hungary và ở các nơi sưu tập cá nhân ngoài nước.
* Giải thưởng Mùa Ðông tại "Salon Unique" Triển lãm Mỹ thuật năm 1943 và Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1951.
* Giảng dạy tại trường đại học Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1957-1989.
* Giải thưởng lớn "Intergraphik" tại Cộng hoà dân chủ Ðức năm 1980.
* Cùng tổ chức Triển lãm cùng với nữ điêu khắc Nguyễn Thị Kim tại Hà Nội năm 1986 và năm 1993, ở Ba Lan năm 1989 và Bangkok năm 1993.

Mâm ngũ quả" (Khắc gỗ mầu)

Lê Thi:
Bà Lê Thi sinh năm 1920 tại Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Trú quán tại làng Thọ Hạc xã Đông Thọ huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa.

Thuở nhỏ bà rất yêu thích hội họa, nhưng nhà nghèo không thể đi học vẽ được. Bà lớn lên đi hoạt động cách mạng. Cuộc đời bà rất vất vả, mãi đến năm 1992, khi bà 72 tuổi mới bắt đầu cầm bút vẽ. Với lòng yêu nghệ thuật hiếm có. Sau 5 năm, bà đã vẽ được 460 tranh, trong đó có 50 tranh sơn dầu, còn lại tất cả là bột màu. Bà chưa từng học một lớp vẽ nào, cũng không gặp gỡ một họa sĩ nào chỉ bảo. Bà vẽ những con người, phong cảnh quê hương với bút pháp chân thực, hồn nhiên. Những người nông dân lam lũ, những cãnh xóm làng, sông suối, đá núi, tre, chuối, cây đa, bến nước, được bà tả rất sống động. Mầu sắc êm dịu, hài hòa. Bà vẽ giống như bà kể chuyện cuộc đời mộc mạc, đằm thắm, trong sáng của bà.

Bùi Xuân Phái
(1921-1988)

Sinh ra tại hà Nội. Nổi tiếng trong và ngoài nước. Tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng, khoá 15 (1941-1946). Chuyên vẽ tranh sơn dầu và bột mầu. Bị ảnh hưởng của trường phái vẽ tranh Paris. Ông thành công lớn trong tìm tòi nét đẹp của Hà Nội cổ kính và thể hiện một cách cô đọng, đa dạng và phong phú mầu sắc. Tranh chân dung của Bùi Xuân Phái có ảnh hưởng mạnh. Ông cũng là nhà minh họa lỗi lạc.

Bắt đầu vẽ tranh đường phố và tham gia vào Triển lãm tranh ở Tokyo từ khi ông vẫn còn là sinh viên của trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðông Duơng. Nhiều tranh của ông được cá nhân trong nước và ngoài nước sưu tập .

Bùi Xuân Phái
(1921-1988)



* Giải thưởng mùa đông tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1946.
* Giảng viên tại trường đại học Mỹ thuật Việt Nam, năm 1956 và 1957
* Giải thưởng mùa đông tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1980.
* Giải thưởng mùa đông cho minh họa cuốn sách Hề chèo (Hề chèo Toàn quốc) tại Leipzig.


" Cổng Ô quan Chưởng"
(Sơn dầu, sưu tập Nguyễn Văn Lâm)



"Phố Chả Cá"
(Sơn dầu, sưu tập Ðức Minh)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét