Thứ Năm, 7 tháng 10, 2010

NỘI DUNG ÔN TẬP HKI - K9

NỘI DUNG ÔN TẬP HKI - K9
(Năm học 2009 - 2010)

Lưu ý: + HS xem hết các bài : 2, 4, 8, 9, 11, 12, 15, 16, 17, 19, 21, 22, 23, 25.
+ HS xem các câu hỏi cuối bài của các bài trên

Bài 2 : Lai 1 cặp tính trạng.
1/ Xem H 2.2 trang 9 / SGK -> Trình bày thí nghiệm và rút ra nhận xét.
Qua sơ đồ phải trình bày được :
P (t/c) Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 100% Hoa đỏ
F1 x F1 Hoa đỏ x Hoa đỏ
F2 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
* Nhận xét: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

Bài 4 : Lai 2 cặp tính trạng
2/ Xem H 4 trang 14 / SGK. Trình bày thí nghiệm và rút ra nhận xét. Nhận diện biến dị tổ hợp.
Qua hình vẽ phải trình bày được:
P (t/c ) Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F1 100% Vàng, trơn
F1 x F1 Vàng, trơn x Vàng, trơn
F2 9 Vàng, trơn : 3 Xanh, trơn : 3 Vàng, nhăn : 1 Xanh, nhăn

Tính trạng biến dị
* Nhận xét : Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

Bài 8 : Nhiễm sắc thể (NST)
3/ Tính đặc trưng của NST?
­ Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
­ Mỗi lòai Sinh vật có 1 bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng
Vd: Người 2n = 46
Đậu Hà Lan 2n = 14
Bộ NST lưỡng bội (2n) : là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng (1NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ).
Bộ NST đơn bội (n) :là bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng.
Vd: người 2n = 46 giảm phân tạo giao tử n = 23
4/ Cấu trúc của NST?
- Ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động.
- Mỗi Crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
5/ Chức năng của NST?
­ NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN
­ Chính nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Bài 9: Nguyên phân
6/ Nêu những biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào?
- Duỗi xoắn tối đa : ở kì trung gian
- Đóng xoắn cực đại : ở kì giữa
7/ Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân

Các kỳ Nguyên phân
Kì đầu

Các NST kép đóng xoắn và co ngắn, đính vào thoi phân bào ở tâm động
Kì giữa

Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau

Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh, màng nhân hình thành tạo 2 nhân mới.
8/Ý nghĩa của nguyên phân?
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
9/ Thụ tinh là gì?
­ Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái (hay giữa 1 tinh trùng với 1 trứng) tạo thành hợp tử.
­ Bản chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST)
10/ Ý nghĩa của thụ tinh và giảm phân
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
11/ Dựa vào Hình 12.2 trả lời các câu hỏi :
­ Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
+ Có 1 loại trứng là (22A + X)
+ Có 2 loại tinh trùng là : ( 22A + X) và (22A + Y)
­ Sự thụ tinh giữa các lọai tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
+ Tinh trùng X thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử chứa XX phát triển thành con gái.
+ Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử chứa XY phát triển thành con trai.
­ Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ là 1:1?
+ Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng mang X và Y với tỉ lệ ngang nhau
+ Khả năng thụ tinh giữa 2 loại tinh trùng với trứng là ngang nhau.
+ Tỉ lệ 1:1 đúng trên số lượng lớn cá thể và sự thụ tinh diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.

Bài 15 : ADN
12/ Cấu tạo hóa học của ADN? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
* Cấu tạo :
- ADN thuộc loại axít nuclêic,được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là 1 đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là 1 Nuclêotit, cĩ 4 loại Nuclotit : A, T, G, X
*ADN có tính đặc thù : bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nuclêotit.
- Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu đã tạo nên tính đa dạng của ADN.
=> Tính đa dạng và tính đặ thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặ thù của các loài sinh vật.
13/Cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện ở những đặc điểm nào?
- ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Các Nuclêotit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS : A - T, G - X.
- Mỗi chu kỳ xoắn cao 34 A, gồm 10 cặp Nuclêotit, đường kính vịng xoắn l 20 A.
- Hệ quả NTBS thể hiện ở:
+ Biết trình tự Nuclotit trn mạch đơn này => trình tự Nuclotit trn mạch đơn kia:
o A liên kết với T và ngược lại
o G liên kết với X và ngược lại
+ Trong phân tử ADN số lượng A=T, G=X => A+G = T + X

Bi 16: ADN v bản chất của gen
14/ Bản chất của gen: Bản chất hóa học của gen là AND. Mỗi gen cấu trúc là 1 đoạn của AND, mang thông tin quy định cấu trúc 1 loại prôtêin
15/ Chức năng của ADN: Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Bi 17:Mối quan hệ giữa gen và ARN
16/ Cấu tạo ARN
­ ARN là 1 đại phân tử được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N,P theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là 4 loại Nuclêotic: A,U,G,X.
­ Có 3 loại ARN: + mARN: truyền đạt thông tin qui định cấu trúc Protein
+ tARN: Vận chuyển axit amin
+ rARN: cấu tạo nên Riboxom
17/ Nguyên tắc tổng hợp ARN
­ ARN được tổng hợp tại NST ở kì trung gian
­ Qu trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn
+ Cc Nu trn một mạch khuơn mẫu của gen lin kết với Nu tự do của môi trường theo nguyn tắc bổ sung: A-U, T-A, G - X, X - G.
+ ARN vừa được tổng hợp di chuyển ra khỏi ADN, 2 mạch đơn của gen xoắn trở lại.
18/ So sánh ARD và ADN:

Đặc điểm ARN ADN
Số mạch đơn 1 2
Các lọai đơn phân A, U, G, X A, T, G, X

Bi 19: Mối quan hệ giữa gen v tính trạng
19/ Bản chất mối quan hệ giữa gen v tính trạng
Gen(1 đoạn ADN) -> m ARN -> Prôtêin -> Tính trạng

- Gen -> mARN: trình tự nuclotit trn gen quy định trình tự nuclotit trong mARN.
- mARN -> Prơtin: trình tự nuclotit trn mARN quy định trình tự cc axit amin trong cấu trc bậc 1 của prơtin.
- Pơtin -> tính trạng: prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bài 21/ Đột biến gen.
20/ Xem H21.1 trang62/SGK. Đột biến gen là gì? Cĩ mấy dạng?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêotit.
- Cĩ cc dạng : mất, thm, thay thế 1 hoặc 1 vi cặp nuclotit.

Bài 22/ Đột biến cấu trúc NST.
21/ Xem H 22 trang 65/SGK. Trả lời 3 cu hỏi trang 65/SGK
stt NST ban đđầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến
a Gồm các đoạn: ABCDEFGH - Mất đoạn H Mất đoạn
b Gồm các đoạn: ABCDEFGH - Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn
c Gồm các đoạn: ABCDEFGH - Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB Đảo đoạn

22/ Đột biến cấu trc NST l gì? Cĩ mấy dạng?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
- Có các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.

Bài 23: Đột biến số lượng NST
23/ Cơ chế phát sinh thể dị bội l gì? Vẽ sơ đồ cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST
- Cơ chế: do 1 cặp NST nào đó không phân li trong quá trình giảm phn, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng đó có 2 NST hoặc không có NST nào.
- Sơ đồ cơ chế phát sinh các thể dị bội:


Bài 25: Thường biến
24/ Thường biến là gì? Cho VD ở cy trồng?
- Thường biến: là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp cuả môi trường. Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, không di truyền.
- VD: Sự biến đổi lá ở cây rau mác
+ Lá ở trên cạn, trong không khí hoặc trên mặt nước -> có hình mũi mc
+ Lá trong mặt nước -> có hình bản di.
25/ Mức phản ứng l gì? Cho VD ở cy trồng?
- Mức phản ứng: là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
-VD: Giống lúa DR2 đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha trong điều kiện giep trồng tốt nhất, cịn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình qun 4,5 - 5,0 tấn/ha.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Thứ Năm, 7 tháng 10, 2010

NỘI DUNG ÔN TẬP HKI - K9

NỘI DUNG ÔN TẬP HKI - K9
(Năm học 2009 - 2010)

Lưu ý: + HS xem hết các bài : 2, 4, 8, 9, 11, 12, 15, 16, 17, 19, 21, 22, 23, 25.
+ HS xem các câu hỏi cuối bài của các bài trên

Bài 2 : Lai 1 cặp tính trạng.
1/ Xem H 2.2 trang 9 / SGK -> Trình bày thí nghiệm và rút ra nhận xét.
Qua sơ đồ phải trình bày được :
P (t/c) Hoa đỏ x Hoa trắng
F1 100% Hoa đỏ
F1 x F1 Hoa đỏ x Hoa đỏ
F2 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
* Nhận xét: Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.

Bài 4 : Lai 2 cặp tính trạng
2/ Xem H 4 trang 14 / SGK. Trình bày thí nghiệm và rút ra nhận xét. Nhận diện biến dị tổ hợp.
Qua hình vẽ phải trình bày được:
P (t/c ) Vàng, trơn x Xanh, nhăn
F1 100% Vàng, trơn
F1 x F1 Vàng, trơn x Vàng, trơn
F2 9 Vàng, trơn : 3 Xanh, trơn : 3 Vàng, nhăn : 1 Xanh, nhăn

Tính trạng biến dị
* Nhận xét : Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.

Bài 8 : Nhiễm sắc thể (NST)
3/ Tính đặc trưng của NST?
­ Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
­ Mỗi lòai Sinh vật có 1 bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng
Vd: Người 2n = 46
Đậu Hà Lan 2n = 14
Bộ NST lưỡng bội (2n) : là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng (1NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ).
Bộ NST đơn bội (n) :là bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng.
Vd: người 2n = 46 giảm phân tạo giao tử n = 23
4/ Cấu trúc của NST?
- Ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 Crômatit dính với nhau ở tâm động.
- Mỗi Crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
5/ Chức năng của NST?
­ NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN
­ Chính nhờ sự tự sao của ADN đưa đến sự tự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen quy định tính trạng được di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Bài 9: Nguyên phân
6/ Nêu những biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào?
- Duỗi xoắn tối đa : ở kì trung gian
- Đóng xoắn cực đại : ở kì giữa
7/ Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân

Các kỳ Nguyên phân
Kì đầu

Các NST kép đóng xoắn và co ngắn, đính vào thoi phân bào ở tâm động
Kì giữa

Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau

Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn, phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh, màng nhân hình thành tạo 2 nhân mới.
8/Ý nghĩa của nguyên phân?
- Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
9/ Thụ tinh là gì?
­ Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái (hay giữa 1 tinh trùng với 1 trứng) tạo thành hợp tử.
­ Bản chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST)
10/ Ý nghĩa của thụ tinh và giảm phân
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
11/ Dựa vào Hình 12.2 trả lời các câu hỏi :
­ Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
+ Có 1 loại trứng là (22A + X)
+ Có 2 loại tinh trùng là : ( 22A + X) và (22A + Y)
­ Sự thụ tinh giữa các lọai tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái?
+ Tinh trùng X thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử chứa XX phát triển thành con gái.
+ Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử chứa XY phát triển thành con trai.
­ Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ là 1:1?
+ Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng mang X và Y với tỉ lệ ngang nhau
+ Khả năng thụ tinh giữa 2 loại tinh trùng với trứng là ngang nhau.
+ Tỉ lệ 1:1 đúng trên số lượng lớn cá thể và sự thụ tinh diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.

Bài 15 : ADN
12/ Cấu tạo hóa học của ADN? Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
* Cấu tạo :
- ADN thuộc loại axít nuclêic,được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P
- ADN là 1 đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là 1 Nuclêotit, cĩ 4 loại Nuclotit : A, T, G, X
*ADN có tính đặc thù : bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nuclêotit.
- Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu đã tạo nên tính đa dạng của ADN.
=> Tính đa dạng và tính đặ thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặ thù của các loài sinh vật.
13/Cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện ở những đặc điểm nào?
- ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Các Nuclêotit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo NTBS : A - T, G - X.
- Mỗi chu kỳ xoắn cao 34 A, gồm 10 cặp Nuclêotit, đường kính vịng xoắn l 20 A.
- Hệ quả NTBS thể hiện ở:
+ Biết trình tự Nuclotit trn mạch đơn này => trình tự Nuclotit trn mạch đơn kia:
o A liên kết với T và ngược lại
o G liên kết với X và ngược lại
+ Trong phân tử ADN số lượng A=T, G=X => A+G = T + X

Bi 16: ADN v bản chất của gen
14/ Bản chất của gen: Bản chất hóa học của gen là AND. Mỗi gen cấu trúc là 1 đoạn của AND, mang thông tin quy định cấu trúc 1 loại prôtêin
15/ Chức năng của ADN: Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Bi 17:Mối quan hệ giữa gen và ARN
16/ Cấu tạo ARN
­ ARN là 1 đại phân tử được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N,P theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là 4 loại Nuclêotic: A,U,G,X.
­ Có 3 loại ARN: + mARN: truyền đạt thông tin qui định cấu trúc Protein
+ tARN: Vận chuyển axit amin
+ rARN: cấu tạo nên Riboxom
17/ Nguyên tắc tổng hợp ARN
­ ARN được tổng hợp tại NST ở kì trung gian
­ Qu trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn
+ Cc Nu trn một mạch khuơn mẫu của gen lin kết với Nu tự do của môi trường theo nguyn tắc bổ sung: A-U, T-A, G - X, X - G.
+ ARN vừa được tổng hợp di chuyển ra khỏi ADN, 2 mạch đơn của gen xoắn trở lại.
18/ So sánh ARD và ADN:

Đặc điểm ARN ADN
Số mạch đơn 1 2
Các lọai đơn phân A, U, G, X A, T, G, X

Bi 19: Mối quan hệ giữa gen v tính trạng
19/ Bản chất mối quan hệ giữa gen v tính trạng
Gen(1 đoạn ADN) -> m ARN -> Prôtêin -> Tính trạng

- Gen -> mARN: trình tự nuclotit trn gen quy định trình tự nuclotit trong mARN.
- mARN -> Prơtin: trình tự nuclotit trn mARN quy định trình tự cc axit amin trong cấu trc bậc 1 của prơtin.
- Pơtin -> tính trạng: prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bài 21/ Đột biến gen.
20/ Xem H21.1 trang62/SGK. Đột biến gen là gì? Cĩ mấy dạng?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp nuclêotit.
- Cĩ cc dạng : mất, thm, thay thế 1 hoặc 1 vi cặp nuclotit.

Bài 22/ Đột biến cấu trúc NST.
21/ Xem H 22 trang 65/SGK. Trả lời 3 cu hỏi trang 65/SGK
stt NST ban đđầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến
a Gồm các đoạn: ABCDEFGH - Mất đoạn H Mất đoạn
b Gồm các đoạn: ABCDEFGH - Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn
c Gồm các đoạn: ABCDEFGH - Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB Đảo đoạn

22/ Đột biến cấu trc NST l gì? Cĩ mấy dạng?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST.
- Có các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.

Bài 23: Đột biến số lượng NST
23/ Cơ chế phát sinh thể dị bội l gì? Vẽ sơ đồ cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST
- Cơ chế: do 1 cặp NST nào đó không phân li trong quá trình giảm phn, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng đó có 2 NST hoặc không có NST nào.
- Sơ đồ cơ chế phát sinh các thể dị bội:


Bài 25: Thường biến
24/ Thường biến là gì? Cho VD ở cy trồng?
- Thường biến: là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp cuả môi trường. Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, không di truyền.
- VD: Sự biến đổi lá ở cây rau mác
+ Lá ở trên cạn, trong không khí hoặc trên mặt nước -> có hình mũi mc
+ Lá trong mặt nước -> có hình bản di.
25/ Mức phản ứng l gì? Cho VD ở cy trồng?
- Mức phản ứng: là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
-VD: Giống lúa DR2 đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha trong điều kiện giep trồng tốt nhất, cịn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình qun 4,5 - 5,0 tấn/ha.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét