ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN SINH – LỚP 8
(Thời gian 45 phút – không kể thời gian phát đề)
1- a- Qua sơ đồ sau đây, em hãy trình bày vai trò của hệ thần kinh và nội tiết?
b- Hãy cho một ví dụ cụ thể để minh họa cho mối quan hệ thuận nghịch ( qua lại) giữa hệ thần kinh và nội tiết với các hệ cơ quan và giữa các hệ cơ quan với nhau. ( 3 điểm)
c- Vai trò hệ thần kinh và nội tiết:
2-Hãy nêu khái niệm về mô. ( 1 điểm)
3-Một cung phản xạ có mấy yếu tố? Nếu một trong yếu tố bị tổn thương thì cung phản xạ có thực hiện được không? Giải thích. ( 2 điểm)
4-Môi trường trong của cơ thể gồm những phần nào? Vai trò của môi trường trong. (2 điểm)
5-Trình bày kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu ở động mạch. ( 2 điểm)
- HẾT-
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 8
1- a- Qua sơ đồ sau đây, em hãy trình bày vai trò của hệ thần kinh và nội tiết?
b- Hãy cho một ví dụ cụ thể để minh họa cho mối quan hệ thuận nghịch ( qua lại) giữa hệ thần kinh và nội tiết với các hệ cơ quan và giữa các hệ cơ quan với nhau. ( 3 điểm)
a- Vai trò hệ thần kinh và nội tiết:
- Đảm bảo tính thống nhất, phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan.
- Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các hệ cơ quan.
(Một trong 2 ý trên)
b- Ví dụ: Chạy ( hệ thần kinh à hệ vận động), máu đến cơ nhiều ( hệ tuần hoàn), mang theo oxy và thải CO2 ( hệ hô hấp), chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng (hệ tiêu hóa), đổ nhiều mồ hôi (hệ bài tiết)
(Không cần liệt kê đúng như trên, chỉ cần nêu được vai trò của hệ thần kinh (hay hệ nội tiết) và mối quan hệ giữa các hệ cơ quan (tối thiểu 3hệ cơ quan)).
2- Hãy nêu khái niệm về mô. ( 1 điểm)
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
3- Một cung phản xạ có mấy yếu tố? Nếu một trong yếu tố bị tổn thương thì cung phản xạ có thực hiện được không? Giải thích. ( 2 điểm)
- Cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơ rôn hướng tâm, nơ rôn trung gian, nơ rôn li tâm và cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ không thực hiện được vì đường đi của xung thần kinh bị gián đoạn
4- Môi trường trong của cơ thể gồm những phần nào? Vai trò của môi trường trong. (2 điểm)
- MTT gồm máu, nước mô và bạch huyết.
- Giúp tế bào ( ý quan trọng) thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
5- Trình bày kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu ở động mạch. ( 2 điểm)
- Vết thương chảy máu ở ĐM tay chân thì buộc garô gần sát vết thương cao hơn về phía tim.
- Vết thương chảy máu ở những nơi khác thì ấn tay vào ĐM gần vết thương.
(Không đòi hỏi học sinh trình bày tỉ mỉ từng bước, chỉ cần trình bày đúng vị trí buộc garô và nơi ấn vào ĐM)
Thứ Tư, 15 tháng 12, 2010
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Tư, 15 tháng 12, 2010
ĐỀ ĐÁP ÁN SINH8HKI 2010-2011TÂN BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN SINH – LỚP 8
(Thời gian 45 phút – không kể thời gian phát đề)
1- a- Qua sơ đồ sau đây, em hãy trình bày vai trò của hệ thần kinh và nội tiết?
b- Hãy cho một ví dụ cụ thể để minh họa cho mối quan hệ thuận nghịch ( qua lại) giữa hệ thần kinh và nội tiết với các hệ cơ quan và giữa các hệ cơ quan với nhau. ( 3 điểm)
c- Vai trò hệ thần kinh và nội tiết:
2-Hãy nêu khái niệm về mô. ( 1 điểm)
3-Một cung phản xạ có mấy yếu tố? Nếu một trong yếu tố bị tổn thương thì cung phản xạ có thực hiện được không? Giải thích. ( 2 điểm)
4-Môi trường trong của cơ thể gồm những phần nào? Vai trò của môi trường trong. (2 điểm)
5-Trình bày kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu ở động mạch. ( 2 điểm)
- HẾT-
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 8
1- a- Qua sơ đồ sau đây, em hãy trình bày vai trò của hệ thần kinh và nội tiết?
b- Hãy cho một ví dụ cụ thể để minh họa cho mối quan hệ thuận nghịch ( qua lại) giữa hệ thần kinh và nội tiết với các hệ cơ quan và giữa các hệ cơ quan với nhau. ( 3 điểm)
a- Vai trò hệ thần kinh và nội tiết:
- Đảm bảo tính thống nhất, phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan.
- Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các hệ cơ quan.
(Một trong 2 ý trên)
b- Ví dụ: Chạy ( hệ thần kinh à hệ vận động), máu đến cơ nhiều ( hệ tuần hoàn), mang theo oxy và thải CO2 ( hệ hô hấp), chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng (hệ tiêu hóa), đổ nhiều mồ hôi (hệ bài tiết)
(Không cần liệt kê đúng như trên, chỉ cần nêu được vai trò của hệ thần kinh (hay hệ nội tiết) và mối quan hệ giữa các hệ cơ quan (tối thiểu 3hệ cơ quan)).
2- Hãy nêu khái niệm về mô. ( 1 điểm)
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
3- Một cung phản xạ có mấy yếu tố? Nếu một trong yếu tố bị tổn thương thì cung phản xạ có thực hiện được không? Giải thích. ( 2 điểm)
- Cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơ rôn hướng tâm, nơ rôn trung gian, nơ rôn li tâm và cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ không thực hiện được vì đường đi của xung thần kinh bị gián đoạn
4- Môi trường trong của cơ thể gồm những phần nào? Vai trò của môi trường trong. (2 điểm)
- MTT gồm máu, nước mô và bạch huyết.
- Giúp tế bào ( ý quan trọng) thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
5- Trình bày kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu ở động mạch. ( 2 điểm)
- Vết thương chảy máu ở ĐM tay chân thì buộc garô gần sát vết thương cao hơn về phía tim.
- Vết thương chảy máu ở những nơi khác thì ấn tay vào ĐM gần vết thương.
(Không đòi hỏi học sinh trình bày tỉ mỉ từng bước, chỉ cần trình bày đúng vị trí buộc garô và nơi ấn vào ĐM)
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN SINH – LỚP 8
(Thời gian 45 phút – không kể thời gian phát đề)
1- a- Qua sơ đồ sau đây, em hãy trình bày vai trò của hệ thần kinh và nội tiết?
b- Hãy cho một ví dụ cụ thể để minh họa cho mối quan hệ thuận nghịch ( qua lại) giữa hệ thần kinh và nội tiết với các hệ cơ quan và giữa các hệ cơ quan với nhau. ( 3 điểm)
c- Vai trò hệ thần kinh và nội tiết:
2-Hãy nêu khái niệm về mô. ( 1 điểm)
3-Một cung phản xạ có mấy yếu tố? Nếu một trong yếu tố bị tổn thương thì cung phản xạ có thực hiện được không? Giải thích. ( 2 điểm)
4-Môi trường trong của cơ thể gồm những phần nào? Vai trò của môi trường trong. (2 điểm)
5-Trình bày kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu ở động mạch. ( 2 điểm)
- HẾT-
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I KHỐI 8
1- a- Qua sơ đồ sau đây, em hãy trình bày vai trò của hệ thần kinh và nội tiết?
b- Hãy cho một ví dụ cụ thể để minh họa cho mối quan hệ thuận nghịch ( qua lại) giữa hệ thần kinh và nội tiết với các hệ cơ quan và giữa các hệ cơ quan với nhau. ( 3 điểm)
a- Vai trò hệ thần kinh và nội tiết:
- Đảm bảo tính thống nhất, phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan.
- Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các hệ cơ quan.
(Một trong 2 ý trên)
b- Ví dụ: Chạy ( hệ thần kinh à hệ vận động), máu đến cơ nhiều ( hệ tuần hoàn), mang theo oxy và thải CO2 ( hệ hô hấp), chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng (hệ tiêu hóa), đổ nhiều mồ hôi (hệ bài tiết)
(Không cần liệt kê đúng như trên, chỉ cần nêu được vai trò của hệ thần kinh (hay hệ nội tiết) và mối quan hệ giữa các hệ cơ quan (tối thiểu 3hệ cơ quan)).
2- Hãy nêu khái niệm về mô. ( 1 điểm)
- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.
3- Một cung phản xạ có mấy yếu tố? Nếu một trong yếu tố bị tổn thương thì cung phản xạ có thực hiện được không? Giải thích. ( 2 điểm)
- Cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơ rôn hướng tâm, nơ rôn trung gian, nơ rôn li tâm và cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ không thực hiện được vì đường đi của xung thần kinh bị gián đoạn
4- Môi trường trong của cơ thể gồm những phần nào? Vai trò của môi trường trong. (2 điểm)
- MTT gồm máu, nước mô và bạch huyết.
- Giúp tế bào ( ý quan trọng) thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
5- Trình bày kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu ở động mạch. ( 2 điểm)
- Vết thương chảy máu ở ĐM tay chân thì buộc garô gần sát vết thương cao hơn về phía tim.
- Vết thương chảy máu ở những nơi khác thì ấn tay vào ĐM gần vết thương.
(Không đòi hỏi học sinh trình bày tỉ mỉ từng bước, chỉ cần trình bày đúng vị trí buộc garô và nơi ấn vào ĐM)
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét