QUẬN TÂN BÌNH
Đề KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HÓA HỌC - LỚP 9
NĂM HỌC 2011 – 2012
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A. Lý thuyết (7 điểm).
Câu 1: (3,0 điểm).
Cho các chất sau: Fe; Fe(OH)2 ; CO2 ; MgO; NaHCO3 và Na2SO4.
- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl?
- Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu 2: (2,0 điểm).
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có):
Câu 3: (2,0 điểm)
Có bốn lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : NaCl ; Ba(OH)2 ; Na2SO4 ; NaOH. Chỉ dùng thêm một mẫu thử là quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch trên vaø vieát phöông trình phaûn öùng (neáu coù).
B. Bài toán: (3,0 điểm).
Cho một khối lượng mạt sắt (Fe) dư vào 50ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lit khí (đktc).
a/ Hãy viết phương trình hóa học.
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
(Cho biết : Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; H =1 )
Đáp án :
Câu 3: (2đ)
- Dùng quỳ tím để nhận biết NaOH và Ba(OH)2
- Dùng Ba(OH)2 để nhận biết Na2SO4 : Bằng cách cho một ít mỗi chất còn lại ( không làm đổi màu giấy quỳ ) vào 2 ống nghiệm khác nhau, sau đó cho từng chất (đã làm quỳ tím chuyển sang màu xanh) lần lượt vào 2 ống nghiệm trên, nếu chất nào rót vào có xuất hiện kết tủa trắng thì chất rót vào là Ba(OH)2 , chất được rót vào là Na2 SO4
b/ Tính khối lượng mạt sắt:
nH2 = =0,15 (mol)
mFe = 0,15 x 56 = 8,4 (gam)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
VddHCl = 50(ml)
CM(ddHCl) = = 6(mol/l) hay 6(M)
Thứ Năm, 15 tháng 12, 2011
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Năm, 15 tháng 12, 2011
Đề Hóa lớp 9 Tân Bình HKI -2011-2012
QUẬN TÂN BÌNH
Đề KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HÓA HỌC - LỚP 9
NĂM HỌC 2011 – 2012
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A. Lý thuyết (7 điểm).
Câu 1: (3,0 điểm).
Cho các chất sau: Fe; Fe(OH)2 ; CO2 ; MgO; NaHCO3 và Na2SO4.
- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl?
- Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu 2: (2,0 điểm).
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có):
Câu 3: (2,0 điểm)
Có bốn lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : NaCl ; Ba(OH)2 ; Na2SO4 ; NaOH. Chỉ dùng thêm một mẫu thử là quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch trên vaø vieát phöông trình phaûn öùng (neáu coù).
B. Bài toán: (3,0 điểm).
Cho một khối lượng mạt sắt (Fe) dư vào 50ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lit khí (đktc).
a/ Hãy viết phương trình hóa học.
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
(Cho biết : Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; H =1 )
Đáp án :
Câu 3: (2đ)
- Dùng quỳ tím để nhận biết NaOH và Ba(OH)2
- Dùng Ba(OH)2 để nhận biết Na2SO4 : Bằng cách cho một ít mỗi chất còn lại ( không làm đổi màu giấy quỳ ) vào 2 ống nghiệm khác nhau, sau đó cho từng chất (đã làm quỳ tím chuyển sang màu xanh) lần lượt vào 2 ống nghiệm trên, nếu chất nào rót vào có xuất hiện kết tủa trắng thì chất rót vào là Ba(OH)2 , chất được rót vào là Na2 SO4
b/ Tính khối lượng mạt sắt:
nH2 = =0,15 (mol)
mFe = 0,15 x 56 = 8,4 (gam)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
VddHCl = 50(ml)
CM(ddHCl) = = 6(mol/l) hay 6(M)
Đề KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN HÓA HỌC - LỚP 9
NĂM HỌC 2011 – 2012
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A. Lý thuyết (7 điểm).
Câu 1: (3,0 điểm).
Cho các chất sau: Fe; Fe(OH)2 ; CO2 ; MgO; NaHCO3 và Na2SO4.
- Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl?
- Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu 2: (2,0 điểm).
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau (ghi điều kiện của phản ứng, nếu có):
Câu 3: (2,0 điểm)
Có bốn lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : NaCl ; Ba(OH)2 ; Na2SO4 ; NaOH. Chỉ dùng thêm một mẫu thử là quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch trên vaø vieát phöông trình phaûn öùng (neáu coù).
B. Bài toán: (3,0 điểm).
Cho một khối lượng mạt sắt (Fe) dư vào 50ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lit khí (đktc).
a/ Hãy viết phương trình hóa học.
b/ Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
(Cho biết : Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; H =1 )
Đáp án :
Câu 3: (2đ)
- Dùng quỳ tím để nhận biết NaOH và Ba(OH)2
- Dùng Ba(OH)2 để nhận biết Na2SO4 : Bằng cách cho một ít mỗi chất còn lại ( không làm đổi màu giấy quỳ ) vào 2 ống nghiệm khác nhau, sau đó cho từng chất (đã làm quỳ tím chuyển sang màu xanh) lần lượt vào 2 ống nghiệm trên, nếu chất nào rót vào có xuất hiện kết tủa trắng thì chất rót vào là Ba(OH)2 , chất được rót vào là Na2 SO4
b/ Tính khối lượng mạt sắt:
nH2 = =0,15 (mol)
mFe = 0,15 x 56 = 8,4 (gam)
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
VddHCl = 50(ml)
CM(ddHCl) = = 6(mol/l) hay 6(M)
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét