PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1 điểm):
Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
Câu 2 (1 điểm):
a. Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy!
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm)
b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 3 (3 điểm):
Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
(Theo Vũ Khoan)
Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng học chay, học vẹt của học sinh hiện nay. (Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
(Y Phương, Nói với con)
… .HẾT. …
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011– 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Câu 1: (1 điểm)
Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
* Chép đúng khổ thơ (0,75 điểm)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
- Sai, thiếu 2 từ, lỗi chính tả, dấu câu trừ 0,25 điểm.
- Không ghi tên tác phẩm, tác giả trừ 0,25 điểm.
- Sai trật tự dòng thơ trừ 0,25 điểm.
* Những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: Điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
+ Học sinh chỉ đúng một trong những biện pháp tu từ nêu trên (0,25điểm).Gọi đúng tên biện pháp tu từ nhưng không chỉ ra từ ngữ thể hiện không trừ điểm. Chỉ sai từ ngữ thể hiện trừ điểm (0,25điểm).
Câu 2: (1 điểm)
a.Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy!
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm )
- Thành phần biệt lập: gọi đáp ( 0,25 điểm)
- Từ ngữ thể hiện: ơi ( 0,25 điểm)
b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Phép liên kết: phép thế ( 0,25 điểm)
- Từ ngữ liên kết: anh ta ( 0,25 điểm)- thế Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi !(phần này không trừ điểm)
Câu 3: (3 điểm)
Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
(Theo Vũ Khoan)
Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng học chay, học vẹt của học sinh hiện nay.(Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)
- Học sinh viết được bài văn ngắn nghị luận về hiện tượng đời sống có nội dung như yêu cầu ( 2điểm).
- Diễn đạt trôi chảy, lập luận mạch lạc, chặt chẽ (1điểm).
- 2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25điểm).
- Lỗi diễn đạt ( trừ từ 0,25- 0,5 điểm).
- Không có dẫn chứng trừ (0,25 điểm).
* Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm.
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận về khổ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương.
A.Yêu cầu:
- Học sinh biết nghị luận một đoạn thơ.
- Nêu được các luận điểm và có những luận cứ xác đáng để phân tích các luận điểm.
- Thể hiện được sự cảm nhận sâu sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Văn giàu cảm xúc.
- Biết liên kết giữa các đoạn văn.
- Bài làm phải đủ 3 phần:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung cần nghị luận.
* Thân bài:
+ Chú ý phân tích các yếu tố nghệ thuật.
+ Nêu được những cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá của bản thân về bài thơ.
* Kết bài: Khẳng định giá trị, liên hệ.
B. Biểu điểm:
Điểm Nội dung
5 Bài làm tốt. Đáp ứng được các yêu cầu trên. Chữ viết rõ đẹp.
4-4,5 Bài làm khá tốt. Cảm nhậnsâu sắc. Diễn đạt khá. Bố cục rõ ràng. Văn giàu cảm xúc. Chữ rõ sạch. Mắc từ 1-2 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.
3-3,5 Bài làm khá. Cảm nhận và suy nghĩ khá. Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, từ dùng chính xác. Chữ viết dễ đọc. Mắc không quá 3 lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
2,5 Bài làm trung bình. Cảm nhận đôi chỗ chưa sâu sắc. Diễn đạt tương đối. Bố cục rõ. Mắc không quá 4 lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
2 Bài làm yếu. Ý chung chung. Diễn đạt lủng củng. Bố cục không rõ ràng. Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
1 Chỉ viết vài dòng. Lạc đề.
0 Bỏ giấy trắng
Thứ Năm, 19 tháng 4, 2012
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Năm, 19 tháng 4, 2012
Đề thi HKII 2011-2012 Văn 9 TB
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1 điểm):
Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
Câu 2 (1 điểm):
a. Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy!
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm)
b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 3 (3 điểm):
Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
(Theo Vũ Khoan)
Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng học chay, học vẹt của học sinh hiện nay. (Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
(Y Phương, Nói với con)
… .HẾT. …
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011– 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Câu 1: (1 điểm)
Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
* Chép đúng khổ thơ (0,75 điểm)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
- Sai, thiếu 2 từ, lỗi chính tả, dấu câu trừ 0,25 điểm.
- Không ghi tên tác phẩm, tác giả trừ 0,25 điểm.
- Sai trật tự dòng thơ trừ 0,25 điểm.
* Những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: Điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
+ Học sinh chỉ đúng một trong những biện pháp tu từ nêu trên (0,25điểm).Gọi đúng tên biện pháp tu từ nhưng không chỉ ra từ ngữ thể hiện không trừ điểm. Chỉ sai từ ngữ thể hiện trừ điểm (0,25điểm).
Câu 2: (1 điểm)
a.Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy!
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm )
- Thành phần biệt lập: gọi đáp ( 0,25 điểm)
- Từ ngữ thể hiện: ơi ( 0,25 điểm)
b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Phép liên kết: phép thế ( 0,25 điểm)
- Từ ngữ liên kết: anh ta ( 0,25 điểm)- thế Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi !(phần này không trừ điểm)
Câu 3: (3 điểm)
Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
(Theo Vũ Khoan)
Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng học chay, học vẹt của học sinh hiện nay.(Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)
- Học sinh viết được bài văn ngắn nghị luận về hiện tượng đời sống có nội dung như yêu cầu ( 2điểm).
- Diễn đạt trôi chảy, lập luận mạch lạc, chặt chẽ (1điểm).
- 2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25điểm).
- Lỗi diễn đạt ( trừ từ 0,25- 0,5 điểm).
- Không có dẫn chứng trừ (0,25 điểm).
* Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm.
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận về khổ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương.
A.Yêu cầu:
- Học sinh biết nghị luận một đoạn thơ.
- Nêu được các luận điểm và có những luận cứ xác đáng để phân tích các luận điểm.
- Thể hiện được sự cảm nhận sâu sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Văn giàu cảm xúc.
- Biết liên kết giữa các đoạn văn.
- Bài làm phải đủ 3 phần:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung cần nghị luận.
* Thân bài:
+ Chú ý phân tích các yếu tố nghệ thuật.
+ Nêu được những cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá của bản thân về bài thơ.
* Kết bài: Khẳng định giá trị, liên hệ.
B. Biểu điểm:
Điểm Nội dung
5 Bài làm tốt. Đáp ứng được các yêu cầu trên. Chữ viết rõ đẹp.
4-4,5 Bài làm khá tốt. Cảm nhậnsâu sắc. Diễn đạt khá. Bố cục rõ ràng. Văn giàu cảm xúc. Chữ rõ sạch. Mắc từ 1-2 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.
3-3,5 Bài làm khá. Cảm nhận và suy nghĩ khá. Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, từ dùng chính xác. Chữ viết dễ đọc. Mắc không quá 3 lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
2,5 Bài làm trung bình. Cảm nhận đôi chỗ chưa sâu sắc. Diễn đạt tương đối. Bố cục rõ. Mắc không quá 4 lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
2 Bài làm yếu. Ý chung chung. Diễn đạt lủng củng. Bố cục không rõ ràng. Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
1 Chỉ viết vài dòng. Lạc đề.
0 Bỏ giấy trắng
QUẬN TÂN BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1 điểm):
Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
Câu 2 (1 điểm):
a. Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy!
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm)
b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 3 (3 điểm):
Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
(Theo Vũ Khoan)
Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng học chay, học vẹt của học sinh hiện nay. (Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười
Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lòng
Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.
(Y Phương, Nói với con)
… .HẾT. …
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011– 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Câu 1: (1 điểm)
Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.
* Chép đúng khổ thơ (0,75 điểm)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
- Sai, thiếu 2 từ, lỗi chính tả, dấu câu trừ 0,25 điểm.
- Không ghi tên tác phẩm, tác giả trừ 0,25 điểm.
- Sai trật tự dòng thơ trừ 0,25 điểm.
* Những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: Điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
+ Học sinh chỉ đúng một trong những biện pháp tu từ nêu trên (0,25điểm).Gọi đúng tên biện pháp tu từ nhưng không chỉ ra từ ngữ thể hiện không trừ điểm. Chỉ sai từ ngữ thể hiện trừ điểm (0,25điểm).
Câu 2: (1 điểm)
a.Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
Ơi chiếc xe vận tải
Ta cầm lái đi đây
Nặng biết bao ân ngãi
Quý hơn bao vàng đầy!
(Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm )
- Thành phần biệt lập: gọi đáp ( 0,25 điểm)
- Từ ngữ thể hiện: ơi ( 0,25 điểm)
b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:
Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
- Phép liên kết: phép thế ( 0,25 điểm)
- Từ ngữ liên kết: anh ta ( 0,25 điểm)- thế Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi !(phần này không trừ điểm)
Câu 3: (3 điểm)
Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.
(Theo Vũ Khoan)
Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng học chay, học vẹt của học sinh hiện nay.(Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)
- Học sinh viết được bài văn ngắn nghị luận về hiện tượng đời sống có nội dung như yêu cầu ( 2điểm).
- Diễn đạt trôi chảy, lập luận mạch lạc, chặt chẽ (1điểm).
- 2 lỗi chính tả, ngữ pháp (trừ 0,25điểm).
- Lỗi diễn đạt ( trừ từ 0,25- 0,5 điểm).
- Không có dẫn chứng trừ (0,25 điểm).
* Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm.
Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận về khổ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương.
A.Yêu cầu:
- Học sinh biết nghị luận một đoạn thơ.
- Nêu được các luận điểm và có những luận cứ xác đáng để phân tích các luận điểm.
- Thể hiện được sự cảm nhận sâu sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Văn giàu cảm xúc.
- Biết liên kết giữa các đoạn văn.
- Bài làm phải đủ 3 phần:
* Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung cần nghị luận.
* Thân bài:
+ Chú ý phân tích các yếu tố nghệ thuật.
+ Nêu được những cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá của bản thân về bài thơ.
* Kết bài: Khẳng định giá trị, liên hệ.
B. Biểu điểm:
Điểm Nội dung
5 Bài làm tốt. Đáp ứng được các yêu cầu trên. Chữ viết rõ đẹp.
4-4,5 Bài làm khá tốt. Cảm nhậnsâu sắc. Diễn đạt khá. Bố cục rõ ràng. Văn giàu cảm xúc. Chữ rõ sạch. Mắc từ 1-2 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.
3-3,5 Bài làm khá. Cảm nhận và suy nghĩ khá. Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, từ dùng chính xác. Chữ viết dễ đọc. Mắc không quá 3 lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
2,5 Bài làm trung bình. Cảm nhận đôi chỗ chưa sâu sắc. Diễn đạt tương đối. Bố cục rõ. Mắc không quá 4 lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
2 Bài làm yếu. Ý chung chung. Diễn đạt lủng củng. Bố cục không rõ ràng. Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.
1 Chỉ viết vài dòng. Lạc đề.
0 Bỏ giấy trắng
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét