1) Chim Chích mà ghẹo Bồ Nông,
Đến khi nó mổ: "Lạy ông tôi chừa!"
(II) Chèo Bẻo mà ghẹo Vàng Anh,
Đến khi nó đánh lạy anh tôi chừa"
Bài (l) ghi theo CVPD; 151 ĐNQT: 100b, LHCD: 34a, TNPD l: 87 và VNPS: 21a. sách NASL IV: 36b cũng có chép bài ca dao với chỗ khác biệt: ghi “lại” thay vì 'mà" Ở dòng lục. Bài (II) ghi theo TCDGBH: 90.
Chim chích là loài chim nhỏ, ăn sâu bọ; Bồ Nông là loài chim lớn mỏ to và dài, cổ có bìu đựng mồi (thường là cá ), sống từng đàn ở bờ sông, biển. Chim Chích mà chòng ghẹo, chọc tức Bố Nông, để có Nông giận mổ cho thì rõ là nguy khốn.
Chèo Bèo là loài chim ăn sâu bọ, so với Vàng anh) thì không mạnh bằng, nếu chọc tức để Vàng Anh đánh cho thì khó bề chống đỡ
Hai bài ca dao đang bàn là bài văn bản đồng nghĩa. Bài ca dao dưới đây cũng mang ý tương tự
Chó thấy hùm ngủ vuốt râu,
Đến khi hùm dậy đầu lâu chẳng còn.
TVNP8 :
Trong cư xử, quan hệ với kẻ mạnh (sức vóc, thế lực lớn mạnh), người yếu cần khéo léo; thận trọng, và chớ để kẻ mạnh giương nanh vua do bị xúc phạm bởi sự thiếu chín chắn của mình. Đó là lời khuyên được rút ra từ hai bài ca dao
Thứ Sáu, 17 tháng 9, 2010
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Sáu, 17 tháng 9, 2010
Chim Chích mà ghẹo Bồ Nông
1) Chim Chích mà ghẹo Bồ Nông,
Đến khi nó mổ: "Lạy ông tôi chừa!"
(II) Chèo Bẻo mà ghẹo Vàng Anh,
Đến khi nó đánh lạy anh tôi chừa"
Bài (l) ghi theo CVPD; 151 ĐNQT: 100b, LHCD: 34a, TNPD l: 87 và VNPS: 21a. sách NASL IV: 36b cũng có chép bài ca dao với chỗ khác biệt: ghi “lại” thay vì 'mà" Ở dòng lục. Bài (II) ghi theo TCDGBH: 90.
Chim chích là loài chim nhỏ, ăn sâu bọ; Bồ Nông là loài chim lớn mỏ to và dài, cổ có bìu đựng mồi (thường là cá ), sống từng đàn ở bờ sông, biển. Chim Chích mà chòng ghẹo, chọc tức Bố Nông, để có Nông giận mổ cho thì rõ là nguy khốn.
Chèo Bèo là loài chim ăn sâu bọ, so với Vàng anh) thì không mạnh bằng, nếu chọc tức để Vàng Anh đánh cho thì khó bề chống đỡ
Hai bài ca dao đang bàn là bài văn bản đồng nghĩa. Bài ca dao dưới đây cũng mang ý tương tự
Chó thấy hùm ngủ vuốt râu,
Đến khi hùm dậy đầu lâu chẳng còn.
TVNP8 :
Trong cư xử, quan hệ với kẻ mạnh (sức vóc, thế lực lớn mạnh), người yếu cần khéo léo; thận trọng, và chớ để kẻ mạnh giương nanh vua do bị xúc phạm bởi sự thiếu chín chắn của mình. Đó là lời khuyên được rút ra từ hai bài ca dao
Đến khi nó mổ: "Lạy ông tôi chừa!"
(II) Chèo Bẻo mà ghẹo Vàng Anh,
Đến khi nó đánh lạy anh tôi chừa"
Bài (l) ghi theo CVPD; 151 ĐNQT: 100b, LHCD: 34a, TNPD l: 87 và VNPS: 21a. sách NASL IV: 36b cũng có chép bài ca dao với chỗ khác biệt: ghi “lại” thay vì 'mà" Ở dòng lục. Bài (II) ghi theo TCDGBH: 90.
Chim chích là loài chim nhỏ, ăn sâu bọ; Bồ Nông là loài chim lớn mỏ to và dài, cổ có bìu đựng mồi (thường là cá ), sống từng đàn ở bờ sông, biển. Chim Chích mà chòng ghẹo, chọc tức Bố Nông, để có Nông giận mổ cho thì rõ là nguy khốn.
Chèo Bèo là loài chim ăn sâu bọ, so với Vàng anh) thì không mạnh bằng, nếu chọc tức để Vàng Anh đánh cho thì khó bề chống đỡ
Hai bài ca dao đang bàn là bài văn bản đồng nghĩa. Bài ca dao dưới đây cũng mang ý tương tự
Chó thấy hùm ngủ vuốt râu,
Đến khi hùm dậy đầu lâu chẳng còn.
TVNP8 :
Trong cư xử, quan hệ với kẻ mạnh (sức vóc, thế lực lớn mạnh), người yếu cần khéo léo; thận trọng, và chớ để kẻ mạnh giương nanh vua do bị xúc phạm bởi sự thiếu chín chắn của mình. Đó là lời khuyên được rút ra từ hai bài ca dao
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét