Con Cóc là cậu ông Trời,
Hễ ai đánh nó thì Trời đánh cho.
Con Cóc là cậu thầy nho,
Hễ ai đánh chết, Trời cho quan tiền.
Con Cóc vừa là cậu ông Trời, vừa là cậu thầy nho, suy ra, ông trời và thầy nho có họ hàng thân thích với nhau (như nếu là cậu ruột, thì họ là anh em ruột hoặc anh em bạn dì ruột). Nhưng thái độ cư xử của Trời khi Cóc là cậu thầy nho, khác hẳn khi Cóc là cậu mình: hễ ai đánh Cóc - cậu Trời là bị Trời đánh lại, còn khi đánh chết Cóc - cậu thầy nho thì thời thưởng cho quan tiền. Vậy đây là hai con Cóc khác nhau; và ta hiểu, giữa lười với thầy nho chẳng có quan hệ họ hàng gì.
Con Cóc là cậu ông Trời" có lẽ là con Cóc từng kiện Trời về chuyện mưa nắng không thuận, gây hại đến đời sống muôn loài trong truyện cổ tích. Con Cóc ấy được dân gian tôn vinh. con Cóc là cậu thầy nho" hẳn là con Cóc có quan hệ gần gũi với thầy nho (những người bậc trên hoặc bậc dưới tương tự Cóc là cậu ông Trời; đó là: bà con họ tộc, bạn hữu, học trò,...). Đây là con Cóc trong đời thật.
Chi tiết đánh" (đánh đau) Cóc-cậu Trời, sẽ bị trời "đánh" (đánh chết). và đánh chết" Cóc-cậu thầy nho thì Trời thưởng, ngoài việc nhấn mạnh sự phân biệt hai con Cóc đã nói, còn thể hiện sự ghét bỏ của dân gian đối với giới thầy nho.
Vì sao thầy nho lại bị ác cảm đến mức cả người thân cũng bị ghét lây theo lối "thương ai, thương cả đường đi; ghét ai ghét cả tông chỉ ho hàng" - tục ngữ) như vậy. Bởi thầy nho (giới thầy nho) là trí thức nho giáo (thường là trí thực lớp dưới hiểu biết chưa đến đầu đến đũa kẻ rao giảng không ít những vấn đề mâu thuẫn với quan niệm và thực tiễn của cuộc sống cộng đồng, kề có lối sống chơi ra so với đại đa số nông dân làm lụng khổ nhọc(1)'
Bài ca dao đang bàn có thể tách thành hai văn bản, mỗi văn bản gồm hai dòng thơ với ý nghĩa độc lập. Nhưng ở đây tính chỉnh thể của tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (khi kết hợp) không bi phá vở; chủ đề Cóc bị đánh, kèm theo sự thường phạt khác hẳn nhau của trời với kẻ đánh nó, tùy theo nó thuộc về ai, đồng thời là một tình tiết ngụ ngôn (việc hành xử của Trời thể hiện quan niệm của dân gian).
Vấn đề đặt ra, do đó, là cách sống cách cư xử, quan hệ. Cần phải sống phù hợp với quy luật tự nhiên, và cũng cần phải sống sao cho thuận thảo với quan niệm ước vọng và tình cảm của cộng đồng, nếu muốn được cộng đồng tôn trọng; bằng ngược lại sẽ khiến nhiều người ghét bỏ và dễ chuốc họa vào thân
Đó là ngụ ý của bài ca dao.
ST
Thứ Sáu, 17 tháng 9, 2010
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Thứ Sáu, 17 tháng 9, 2010
Con cóc là cậu ông trời
Con Cóc là cậu ông Trời,
Hễ ai đánh nó thì Trời đánh cho.
Con Cóc là cậu thầy nho,
Hễ ai đánh chết, Trời cho quan tiền.
Con Cóc vừa là cậu ông Trời, vừa là cậu thầy nho, suy ra, ông trời và thầy nho có họ hàng thân thích với nhau (như nếu là cậu ruột, thì họ là anh em ruột hoặc anh em bạn dì ruột). Nhưng thái độ cư xử của Trời khi Cóc là cậu thầy nho, khác hẳn khi Cóc là cậu mình: hễ ai đánh Cóc - cậu Trời là bị Trời đánh lại, còn khi đánh chết Cóc - cậu thầy nho thì thời thưởng cho quan tiền. Vậy đây là hai con Cóc khác nhau; và ta hiểu, giữa lười với thầy nho chẳng có quan hệ họ hàng gì.
Con Cóc là cậu ông Trời" có lẽ là con Cóc từng kiện Trời về chuyện mưa nắng không thuận, gây hại đến đời sống muôn loài trong truyện cổ tích. Con Cóc ấy được dân gian tôn vinh. con Cóc là cậu thầy nho" hẳn là con Cóc có quan hệ gần gũi với thầy nho (những người bậc trên hoặc bậc dưới tương tự Cóc là cậu ông Trời; đó là: bà con họ tộc, bạn hữu, học trò,...). Đây là con Cóc trong đời thật.
Chi tiết đánh" (đánh đau) Cóc-cậu Trời, sẽ bị trời "đánh" (đánh chết). và đánh chết" Cóc-cậu thầy nho thì Trời thưởng, ngoài việc nhấn mạnh sự phân biệt hai con Cóc đã nói, còn thể hiện sự ghét bỏ của dân gian đối với giới thầy nho.
Vì sao thầy nho lại bị ác cảm đến mức cả người thân cũng bị ghét lây theo lối "thương ai, thương cả đường đi; ghét ai ghét cả tông chỉ ho hàng" - tục ngữ) như vậy. Bởi thầy nho (giới thầy nho) là trí thức nho giáo (thường là trí thực lớp dưới hiểu biết chưa đến đầu đến đũa kẻ rao giảng không ít những vấn đề mâu thuẫn với quan niệm và thực tiễn của cuộc sống cộng đồng, kề có lối sống chơi ra so với đại đa số nông dân làm lụng khổ nhọc(1)'
Bài ca dao đang bàn có thể tách thành hai văn bản, mỗi văn bản gồm hai dòng thơ với ý nghĩa độc lập. Nhưng ở đây tính chỉnh thể của tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (khi kết hợp) không bi phá vở; chủ đề Cóc bị đánh, kèm theo sự thường phạt khác hẳn nhau của trời với kẻ đánh nó, tùy theo nó thuộc về ai, đồng thời là một tình tiết ngụ ngôn (việc hành xử của Trời thể hiện quan niệm của dân gian).
Vấn đề đặt ra, do đó, là cách sống cách cư xử, quan hệ. Cần phải sống phù hợp với quy luật tự nhiên, và cũng cần phải sống sao cho thuận thảo với quan niệm ước vọng và tình cảm của cộng đồng, nếu muốn được cộng đồng tôn trọng; bằng ngược lại sẽ khiến nhiều người ghét bỏ và dễ chuốc họa vào thân
Đó là ngụ ý của bài ca dao.
ST
Hễ ai đánh nó thì Trời đánh cho.
Con Cóc là cậu thầy nho,
Hễ ai đánh chết, Trời cho quan tiền.
Con Cóc vừa là cậu ông Trời, vừa là cậu thầy nho, suy ra, ông trời và thầy nho có họ hàng thân thích với nhau (như nếu là cậu ruột, thì họ là anh em ruột hoặc anh em bạn dì ruột). Nhưng thái độ cư xử của Trời khi Cóc là cậu thầy nho, khác hẳn khi Cóc là cậu mình: hễ ai đánh Cóc - cậu Trời là bị Trời đánh lại, còn khi đánh chết Cóc - cậu thầy nho thì thời thưởng cho quan tiền. Vậy đây là hai con Cóc khác nhau; và ta hiểu, giữa lười với thầy nho chẳng có quan hệ họ hàng gì.
Con Cóc là cậu ông Trời" có lẽ là con Cóc từng kiện Trời về chuyện mưa nắng không thuận, gây hại đến đời sống muôn loài trong truyện cổ tích. Con Cóc ấy được dân gian tôn vinh. con Cóc là cậu thầy nho" hẳn là con Cóc có quan hệ gần gũi với thầy nho (những người bậc trên hoặc bậc dưới tương tự Cóc là cậu ông Trời; đó là: bà con họ tộc, bạn hữu, học trò,...). Đây là con Cóc trong đời thật.
Chi tiết đánh" (đánh đau) Cóc-cậu Trời, sẽ bị trời "đánh" (đánh chết). và đánh chết" Cóc-cậu thầy nho thì Trời thưởng, ngoài việc nhấn mạnh sự phân biệt hai con Cóc đã nói, còn thể hiện sự ghét bỏ của dân gian đối với giới thầy nho.
Vì sao thầy nho lại bị ác cảm đến mức cả người thân cũng bị ghét lây theo lối "thương ai, thương cả đường đi; ghét ai ghét cả tông chỉ ho hàng" - tục ngữ) như vậy. Bởi thầy nho (giới thầy nho) là trí thức nho giáo (thường là trí thực lớp dưới hiểu biết chưa đến đầu đến đũa kẻ rao giảng không ít những vấn đề mâu thuẫn với quan niệm và thực tiễn của cuộc sống cộng đồng, kề có lối sống chơi ra so với đại đa số nông dân làm lụng khổ nhọc(1)'
Bài ca dao đang bàn có thể tách thành hai văn bản, mỗi văn bản gồm hai dòng thơ với ý nghĩa độc lập. Nhưng ở đây tính chỉnh thể của tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (khi kết hợp) không bi phá vở; chủ đề Cóc bị đánh, kèm theo sự thường phạt khác hẳn nhau của trời với kẻ đánh nó, tùy theo nó thuộc về ai, đồng thời là một tình tiết ngụ ngôn (việc hành xử của Trời thể hiện quan niệm của dân gian).
Vấn đề đặt ra, do đó, là cách sống cách cư xử, quan hệ. Cần phải sống phù hợp với quy luật tự nhiên, và cũng cần phải sống sao cho thuận thảo với quan niệm ước vọng và tình cảm của cộng đồng, nếu muốn được cộng đồng tôn trọng; bằng ngược lại sẽ khiến nhiều người ghét bỏ và dễ chuốc họa vào thân
Đó là ngụ ý của bài ca dao.
ST
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét