Nhà văn Ngô Tất Tố
NGÔ TẤT TỐ (1894-1954)
Bút danh khác: LỘC HÀ, PHÓ CHI, THÔN
DÂN, KHẨU KHIẾT NHI, XỨ TỐ, LỘC ĐÌNH, THỤC ĐIỂU, TUỆ NHỠN, ĐẠM HIÊN, THUYẾT
HẢI, HY TỪ, XUÂN TRÀO...
Họ và tên khai sinh: Ngô Tất Tố. Sinh năm
1894 tại quê gốc: làng Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là xã Mai Lâm, Đông Anh,
Hà Nội). Đảng viên Đảng ĐSVN. Mất ngày 20-4- 1954 tại Yên Thế, Bắc Giang. Trước
Cách mạng, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn;
Từng công tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung,
Phổ thông, Đông Phương, Công dân, Hải Phòng tuần báo, Hà Nội Tân văn, Thực
Nghiệp, Tương Lai, Thời Vụ, Con ong, Việt Nữ, Tiểu thuyết Thứ ba... Cách mạng
Tháng Tám, tham gia Uỷ ban Giải phóng xã Lộc Hà; Năm 1946: gia nhập Hội Văn hoá
Cứu quốc và lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp. Từng là:
Chi hội trưởng chi Hội Văn nghệ Việt Bắc, hoạt động ở Sở Thông tin khu XII,
tham gia viết các báo: Cứu Quốc khu XII, Thông Tin khu XII, Tạp chí Văn nghệ và
báo Cứu Quốc trung ương... và viết văn; Là uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ
Việt Nam khoá I (từ 1948).
* TÁC PHẨM CHÍNH ĐÃ XUẤT BẢN:
Ngô Việt Xuân Thu (dịch, 1929);
Hoàng
Hoa Cương (dịch, 1929);
Vua Hàm Nghi với việc Kinh thành thất thủ
(truyện ký lịch sử, 1935);
Đề Thám (truyện ký lịch sử, viết chung,
1935);
Tắt đèn (tiểu thuyết, 1937, báo Việt Nữ, 1939
(Mai Lĩnh xuất bản)),
Lều chõng (phóng sự tiểu thuyết, 1939), 1941
(Mai Lĩnh xuất bản), 1952),
Thơ và tình (dịch thơ Trung Quốc, 1940);
Phê bình "Nho giáo” của Trần Trọng Kim
(nghiên cứu, 1940); Đường Thi (sưu tầm, chọn và dịch, 1940);
Việc làng (phóng sự, 1940, 1941);
Thi
văn bình chú (tuyển chọn, giới thiệu, 1941);
Văn
học đời Lý (tập I) và Văn học đời Trần (tập II) (trong bộ Việt Nam Văn học
-nghiên cứu, giới thiệu, 1942),
Lão Tử (soạn chung, 1942);
Mặc Tử (biên soạn, 1942);
Hoàng Lê nhất thống chí (dịch, tiểu thuyết
lịch sử, 1942,1956); Kinh Dịch (chú giải, 1953);
Suối
thép (dịch, 1946);
Trước lửa chiến đấu (dịch, 1946);
Trời hửng (dịch, 1946);
Duyên máu (dịch, 1946);
Doãn Thanh Xuân (dịch, 1946, 1954);
Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (chèo, 1951).
Tác phẩm của Ngô Tất Tố sau này được tập hợp
trong tuyển tập: Ngô Tất Tố tác phẩm, gồm 2 tập, do nhà xuất bản Văn học ấn
hành 1971 - 1976.
* GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC:
Hai giải thưởng trong giải thưởng Văn nghệ
1959-1952 của Hội Văn nghệ Việt Nam:
Giải ba dịch (Trời hửng, Trước lửa chiến đấu)
và giải khuyến khích (vở chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác) –
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
đợt 1-1996.
Nhà văn Ngô Tất Tố
NGÔ TẤT TỐ (1894-1954)
Bút danh khác: LỘC HÀ, PHÓ CHI, THÔN
DÂN, KHẨU KHIẾT NHI, XỨ TỐ, LỘC ĐÌNH, THỤC ĐIỂU, TUỆ NHỠN, ĐẠM HIÊN, THUYẾT
HẢI, HY TỪ, XUÂN TRÀO...
Họ và tên khai sinh: Ngô Tất Tố. Sinh năm
1894 tại quê gốc: làng Lộc Hà, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay là xã Mai Lâm, Đông Anh,
Hà Nội). Đảng viên Đảng ĐSVN. Mất ngày 20-4- 1954 tại Yên Thế, Bắc Giang. Trước
Cách mạng, Ngô Tất Tố làm nhiều nghề: dạy học, bốc thuốc, làm báo, viết văn;
Từng công tác với nhiều tờ báo: An Nam tạp chí, Đông Pháp thời báo, Thần chung,
Phổ thông, Đông Phương, Công dân, Hải Phòng tuần báo, Hà Nội Tân văn, Thực
Nghiệp, Tương Lai, Thời Vụ, Con ong, Việt Nữ, Tiểu thuyết Thứ ba... Cách mạng
Tháng Tám, tham gia Uỷ ban Giải phóng xã Lộc Hà; Năm 1946: gia nhập Hội Văn hoá
Cứu quốc và lên chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp. Từng là:
Chi hội trưởng chi Hội Văn nghệ Việt Bắc, hoạt động ở Sở Thông tin khu XII,
tham gia viết các báo: Cứu Quốc khu XII, Thông Tin khu XII, Tạp chí Văn nghệ và
báo Cứu Quốc trung ương... và viết văn; Là uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ
Việt Nam khoá I (từ 1948).
* TÁC PHẨM CHÍNH ĐÃ XUẤT BẢN:
Ngô Việt Xuân Thu (dịch, 1929);
Hoàng
Hoa Cương (dịch, 1929);
Vua Hàm Nghi với việc Kinh thành thất thủ
(truyện ký lịch sử, 1935);
Đề Thám (truyện ký lịch sử, viết chung,
1935);
Tắt đèn (tiểu thuyết, 1937, báo Việt Nữ, 1939
(Mai Lĩnh xuất bản)),
Lều chõng (phóng sự tiểu thuyết, 1939), 1941
(Mai Lĩnh xuất bản), 1952),
Thơ và tình (dịch thơ Trung Quốc, 1940);
Phê bình "Nho giáo” của Trần Trọng Kim
(nghiên cứu, 1940); Đường Thi (sưu tầm, chọn và dịch, 1940);
Việc làng (phóng sự, 1940, 1941);
Thi
văn bình chú (tuyển chọn, giới thiệu, 1941);
Văn
học đời Lý (tập I) và Văn học đời Trần (tập II) (trong bộ Việt Nam Văn học
-nghiên cứu, giới thiệu, 1942),
Lão Tử (soạn chung, 1942);
Mặc Tử (biên soạn, 1942);
Hoàng Lê nhất thống chí (dịch, tiểu thuyết
lịch sử, 1942,1956); Kinh Dịch (chú giải, 1953);
Suối
thép (dịch, 1946);
Trước lửa chiến đấu (dịch, 1946);
Trời hửng (dịch, 1946);
Duyên máu (dịch, 1946);
Doãn Thanh Xuân (dịch, 1946, 1954);
Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác (chèo, 1951).
Tác phẩm của Ngô Tất Tố sau này được tập hợp
trong tuyển tập: Ngô Tất Tố tác phẩm, gồm 2 tập, do nhà xuất bản Văn học ấn
hành 1971 - 1976.
* GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC:
Hai giải thưởng trong giải thưởng Văn nghệ
1959-1952 của Hội Văn nghệ Việt Nam:
Giải ba dịch (Trời hửng, Trước lửa chiến đấu)
và giải khuyến khích (vở chèo Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác) –
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật
đợt 1-1996.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét